K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

2)\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=[x\left(x+3\right)].\left[\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right]=\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)\)

Đặt y=\(x^2+3x\) ta được:\(y\left(y+2\right)=y^2+2y=\left(y+1\right)^2-1\)

Vậy GTNN của x(x+1)(x+2)(x+3) là -1

25 tháng 3 2017

bài 4

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=170\\\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{5}a+\dfrac{1}{2}b=21\left(1\right)\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{2}{5}b=21\left(2\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{5}a+\dfrac{1}{2}b=\dfrac{4\left(a+b\right)+b}{10}=21\Rightarrow b=210-4.170=-470\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{2}{5}b=\dfrac{4\left(a+b\right)+a}{10}=21\Rightarrow210-4.170=-470\end{matrix}\right.\)

\(470+170=640\)

Đáp số 640

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 4cm; AC= 5cm , các điểm D,E lấn lượt trên cạnh AB,AC sao cho BD=AE=x(cm).Tính giá trị x để SBEC nhỏ nhất.Câu 2: Chiều dài , chiều rộng của hình chữ nhật la 1 số nguyên tố và chu vi của hình chữ nhật đó là 72 cm. Tính GTLN của Shình chữ nhật đó.Câu 3: Tìm 3 số x,y,z thỏa mãnX2 +y2 +z2 +2 – 4y +6z = -14Câu 4: Cho x,y nguyên dương, thoãn mãn xy -5x +2y= 30. Tính tổng có...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 4cm; AC= 5cm , các điểm D,E lấn lượt trên cạnh AB,AC sao cho BD=AE=x(cm).Tính giá trị x để SBEC nhỏ nhất.

Câu 2: Chiều dài , chiều rộng của hình chữ nhật la 1 số nguyên tố và chu vi của hình chữ nhật đó là 72 cm. Tính GTLN của Shình chữ nhật đó.

Câu 3: Tìm 3 số x,y,z thỏa mãn

X2 +y2 +z2 +2 – 4y +6z = -14

Câu 4: Cho x,y nguyên dương, thoãn mãn xy -5x +2y= 30. Tính tổng có GT x.

Câu 5: Cho a+ b = 3; a2 +b2 =7. Giá trị biểu thức: a4+b4.

Câu 6: GTLN của biểu thức: P= (x4+3y2+25)2

Câu 7: Số dư khi chia đa thức f(x) = 8x3-1 chi g(x) = 4x2 +2x +1

Câu 8: Tổng số đo góc ngoài và góc trong của 1 đa giác bằng 504. Tính số cạnh đa giác đó.

Câu 9: Cho x,y,z thõa mãn x+y+z=3. Tính GTLN P= xy+yz+zx

Câu 10 :Tìm số tự nhiên n biết: 1+2+3+…+232=2n-1

Câu 11: Tính tổng các số nguyên biết: IxI <2016

Câu 12: Tìm số tận cùng của tích A=(2160 -1)(152 -73 )

Câu 13: x2 -8x +15=0 .Tìm x

Câu 14: Tìm số dư khi chia 19992016 : 5

Câu 15: Tìm số dư khi chia : 513+511-510-40 cho 43

Câu 16: Tính tổng các số nguyên dương x sao cho x+56 ;x+113 đều là số chính phương

Câu 17: Tính GTBT A = 12 -22+32-42+…-20162+20172

Câu 10: Tìm số cạnh của đa giác có 35  đường chéo

1
24 tháng 2 2017

Mình sắp thi Violimpic Toán Cấp Huyện rồi...

Giúp mình với♥♥♥

Câu 1:Cho hv MNPQ có S =225 cm2. Độ dài cạnh hv là 4x-1.Hỏi giá trị của x là bao nhiêu?Câu 2:ABCD là hv có cạnh 18 cm. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho AE =x. Để SABCD =SABE thì gt của x là....Câu 3:GT của BT  P=\(\frac{4x^2-3x+17}{x^2-1}+\frac{2x-1}{x^2+x+1}+\frac{6}{1-x}\)khi x=\(\frac{-1}{2}\)Câu 4:Nếu x-y=1 thì giá trị biểu thức E =X\(^{x^3-3xy-y^2}\)là.........Câu 5:Giá trị của tổng...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho hv MNPQ có S =225 cm2. Độ dài cạnh hv là 4x-1.Hỏi giá trị của x là bao nhiêu?

Câu 2:ABCD là hv có cạnh 18 cm. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho AE =x. Để SABCD =SABE thì gt của x là....

Câu 3:GT của BT  P=\(\frac{4x^2-3x+17}{x^2-1}+\frac{2x-1}{x^2+x+1}+\frac{6}{1-x}\)khi x=\(\frac{-1}{2}\)

Câu 4:Nếu x-y=1 thì giá trị biểu thức E =X\(^{x^3-3xy-y^2}\)là.........

Câu 5:Giá trị của tổng :A=\(\frac{3}{\left(1.2\right)^2}+\frac{5}{\left(2.3\right)^2}+\frac{7}{\left(3.4\right)^2}+\frac{9}{\left(4.5\right)^2}+....+\frac{89}{\left(44.45\right)^2}\)

Câu 6: Cho x;y;z  khác -1. Gt của bt 

A=\(\frac{xy+2x+1}{xy+x+y+1}+\frac{yz+2y+1}{yz+y+z+1}+\frac{zx+2z+1}{zx+z+x+1}\)

Câu 7:Tổng các số nguyên dương x sao cho x+56 và x+113 đều là số chính phương

Câu 8 :Khi phân tích số 2016 ra thừa số nguyên tố thì tổng các thừa số nguyên tố đó là

Câu 9 Diện tích tam giác ABC vuông tại A;Biết BC=17 cm và AB+AC 23am là..........

Câu 10:Biết tỉ số giữa 2 cạnh kề 1 hình chữ nhật là   \(\frac{4}{7}\)và diện tích bằng 700 cm2;Chiều dài HCN là

Câu 11: Cho hcn MNPQ có MN =5cm;MN>NP =2cm

Diện tích hình chữ nhật MNPQ là ....... cm2

 

 

2
8 tháng 2 2017

\(C7=736\)

8 tháng 2 2017

\(C1:\)\(S\)\(=225\)\(cm^2\)\(\Leftrightarrow\)\(S=\left(4x-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(4x-1\right)^2=225\)

\(\Rightarrow\left(4x-1\right)^2=15^2\Rightarrow4x-1=15\)

\(\Rightarrow4x=16\)

\(\Rightarrow x=4\)

Câu 1: Giá trị của biểu thức \(\frac{x-y}{x+y}\)   Biết x2 - 2y2 = xy và xy \(\ne\)0Câu 2: Biết đa thức x3 + ax + b chia cho x + 1 dư 7, chia cho x - 3 dư 5. Khi đó giá trị của a là ........Câu 3: Một đa giác đều có tổng tất cà các góc ngoài và một góc trong bằng 5000. Số cạnh của đa giác đều đó là........Câu 4: Số A = ( 255 )2 . (522  )5 có số chữ số là......Câu 5: Cho x + \(\frac{1}{x}\)= 5. Giá trị...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị của biểu thức \(\frac{x-y}{x+y}\)   Biết x2 - 2y2 = xy và xy \(\ne\)0

Câu 2: Biết đa thức x3 + ax + b chia cho x + 1 dư 7, chia cho x - 3 dư 5. Khi đó giá trị của a là ........

Câu 3: Một đa giác đều có tổng tất cà các góc ngoài và một góc trong bằng 5000. Số cạnh của đa giác đều đó là........

Câu 4: Số A = ( 255 )2 . (522  )5 có số chữ số là......

Câu 5: Cho x + \(\frac{1}{x}\)= 5. Giá trị của biểu thức x2 + \(\frac{1}{x^2}\)là.......

Câu 6: Cho x, y là các số khác 0 thỏa mãn x2 - 2xy + 2y2 - 2x + 6y + 5 = 0

Giá trị của biểu thức P = \(\frac{3x^2y-1}{4xy}\) là........

Câu 7: Một hình thang cân có góc ở đáy bằng 450, cạnh bên bằng 2cm, đáy lớn bằng 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là..........

Câu 8: Biến đổi biểu thức \(\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) với x \(\ne\) 2 ta được phân thức .................

1
3 tháng 1 2017

trôi hết đề : Câu 7

\(\left(3-\sqrt{2}\right)\)

câu 8:

\(P=\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) để tồn tại P \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)(*)

Với đk (*)=>\(P=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)}.\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)

27 tháng 1 2017

Số chính phương là j z chị

27 tháng 1 2017

2=4=8-6=52'

 13. Tìm giá trị lớn nhất của phân số mà tử số là một số có 3 chữ số và mẫu là tổng của các chữ số của nó..14. Cho tam giác ABC cân tại a, trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho:AD = EC = DE = CB.a, Nếu AB> 2BC. Tính góc A của tam giac ABCb, Nếu AB < BC. Tính góc A của tam giac HBC.15. Tìm nghiệm nguyên của PT: 6x + 15y + 10z = 316. Cho tam giac ABC.H là trực tâm, đường thẳng vuông góc với ab tại...
Đọc tiếp

 

13. Tìm giá trị lớn nhất của phân số mà tử số là một số có 3 chữ số và mẫu là tổng của các chữ số của nó..

14. Cho tam giác ABC cân tại a, trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho:

AD = EC = DE = CB.

a, Nếu AB> 2BC. Tính góc A của tam giac ABC

b, Nếu AB < BC. Tính góc A của tam giac HBC.

15. Tìm nghiệm nguyên của PT: 6x + 15y + 10z = 3

16. Cho tam giac ABC.H là trực tâm, đường thẳng vuông góc với ab tại b, với ac tại d

a, CMR: Tứ giác BDCH là hình bình hành

b,nhận xét mối quan hệ giữa góc a và d của tứ giác abdc

17. Cho a/(x+y)=13/(x+z) và 169/(x+z)^2=-27/(z-y)(2x+y+z)

tính giá trị của biểu thức A = (2a3-12a2+17a-2)/(a-2 )

18. Cho x2 – x = 3, Tính giá trị của biểu thức : M = x4 - 2x3 + 3x2 - 2x + 2

19. a, Tìm giá trị nhỏ nhất của M = x(x+1)(x+2)(x+3)

b, Cho x,y > 0 vàx + y = 0, Tìm giá trị nhỏ nhất của N = 1/x  +  1/y

20. a, Cho 0 nhỏ hơn hoặc bằng a, b, c nhỏ hơn hoặc bằng 1. CMR: a2 + b2 + c2 nhỏ hơn hoặc bằng 1+ a2b + b2c + c2a

b, Cho 0 nhỏ hơn a­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­0 nhỏ hơn a1 nhỏ hơn ... nho hơn  a1997. CMR: 

(a0 + a1 + …..+ a1997)/(a2+a5+a8+…+a1997) be hơn 3

21. a,Tìm a để PT  /4-3x/= 5 – a có ngiệm nguyên.

b, Tìm nghiệm nguyên d­ương của PT:  x/(2x+y+z)+y/(2y+x+z)+z/(2z+x+y) = 3/4

22. Cho hình vuông ABCD, trên CD lấy M, nối M vớ A. Kẻ phân giác gốc MAB  cắtt BC tại P,  kẻ phân giác gốc MAD cắt CD tại Q. CMR: PQ  vuông góc với  AM

23. Cho x, y, z lớn hơn  0 và xyz = 1. Tìm giá trị lớn nhất A = 1/(x3+y3+1)+1/(y3+z3+1)+1/(z3+x3+1)

24. Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài BC gấpp 2 lần chiều rộg CD, từ C kẻ Cx tạo vớ CD một gốc 150 cắt AD tại E. CMR: tam giac BCE cân.

25. a) Cho x, y lớn hơn  0 vµ x+y = 1. Tìm giá trị lớn nhất của P = (1 -1/x2)(1 -1/y2)

b, Cho  0 nhỏ hơn hoặc bằng a, b , c nhỏ hơn hoặc bằng  1. CMR: a + b2 +c3 – ab – bc – ca nhỏ hơn hoặc bằng 1

26. Chia tập N thành các nhóm: 1; (2,3); (4,5,6)....., nhãm n gồm n số hạng. Tính tổng các số trong nhóm 94..

27. a)  Cho x, y, z lớn hơn hoặc bằng  0 vµ x + 5y = 1999; 2x + 3z = 9998. Tìm giá trị lớn nhất của M = x + y + z

b) Tìm các số ab có 2 chữ số  sao cho ab/ /a-b/ lµ số nguyên tố

28. Cho tg ABC cân (AB=AC) trên AB lấy ®iÓm M, trên phần kéo dài của AC về phía C lấy điểm N sao cho: BM = CN, và hình bành hành BMNP. CMR: BC vuong goc PC

29. Cho x, y thỏa mãn: 2x2 + 1/x2 + y2/4 = 4 (x0). Tìm x, y để xy đạt giá trị nhỏ nhất.

30. Cho a, b, c > 0 và P = a3/(a2+ab+b2)+ b3/(b2+bc+c2)+ c3/(c2+ac+a2)

 Q = b3/(a2+ab+b2)+ c3/(b2+bc+c2)+ a3/(c2+ac+a2)

 

a, CMR: P = Q

b, CMR: P lớn hơn hoặc bằng (a+b+c)/3

31. Tìm số nghiệm nguyên đúng: 4x2y = (x2+1)(x2+y2)

32. Giải BPT: /1-/x// < a-x   (x là ẩn số)

33. Cho tg ABC , trên BC lấy M, N sao cho BM = MN = NC. Gọi D, E là trung điểm của AC, AB, P là giao của AM và BD. Gọi Q là giao của AN và CE. Tính PQ theo BC

34. : a, Tìm nghiệm nguyên tố của PT: x2 + y2 + z2 = xyz

b, Tìm số nguyên tố p để 4p + 1 là số chính phương

c tìm số có hai chữ số mà số ấy là bội số của tích hai chữ số của nó

35. Cho: (x2-yz)/a=(y2-zx)/b=(z2-xy)/c .  CMR: (a2-bc)/x=(b2-ca)/y=(c2-xab)/z

36. Tìm nghiệm nguyên của PT: 2x-5y-6z =4.

37. CMR: A = n6 – n4 +2n3 +2n2 không là số chính ph­ương với nthuộcN và n >1

38. a Cho x, y > 0 thoả mãn xy= 1. Tìm giá trị lớn nhất A =x/(x^4+y^2)+y/(x^2+y^4).

b) Cho f(x) = x2 + nx + b thỏa mãn /f(x)/ nhỏ hơn hoặc bằng ½; /x/ nhỏ hơn hoặc bằng 1. Xácđịnh f(x)

39. Cho xyz = 1 và x+y+z = 1/x+1/y+1/z = 0. Tính giá trị M =(x6+y6+z)/(x3+y3+z3)

40. Cho a khác  0 ;cộng trừ  1 và x1=(a-1)/(a+2); x2=(x­1-1)/(x1+1);  x3=(x2-1)/(x2+1)………  . Tìm a nếu x1997 = 3

41. Tìm m để phương trình có ngiệm âm:  (m(x+2)-3(m-1)/(x+1)=1

43. Cho M = 3x2 - 2x + 3y2 – 2y + 6x +1. Tìm giá trị M biết: xy = 1 và /x+y/ đạt giá trị nhỏ nhất.

44. Tìm x, y N biết: 2x + 1 = y2

45. Cho tam giac ABC  (AB < AC). AD, AM  là phân giác, là đường trung tuyến của tam giác abc . đường thẳng qua D và vuông gốc với AD cắt AC tại E. So sánh S của ADM và S của  CEM

46. Cho (a2 + b2 + c2)( x2 + y2 + z2) = (ax + by + cz)2. CMR: x/a +y/b +z/c với abc khác 0

49. Cho x3 + y3 + 3(x2+y2) + 4xy + 4 = 0 vµ xy > 0. Tìm giá tị lớn nhất của A = 1/x +1/y

50. a, CMR PT: 3x5 – x3 + 6x2 – 18x = 2001 không có ngiệm nguyên.

 

b, Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng của chúng bằng tích của chúng

52. Cho tg ABC  về phía ngoài tg ABC vẽ tam giác vuông cân ABE và CAF tại A.

CMR: Trung tuyến AI cua Tg ABC  vuông góc vớiEF và AI = 1/2EF

55. Cho P = 5x+y+1; Q = 3x-y+4. CMR: Nếu x = m; y = n Với m, n thuộc  N thì P.Q là số chẵn

56.  CMR PT: 2x2 – 4y2 = 10 không có nghiệm nguyên.

b, Tìm số tự nhiên nhỏ nhất n > 1 sao cho: A = 12 + 22 +....+n2 là một số chình nhương

57  Cho tam giAc ABC  vuông cân ở A, qua A vẽ  d sao cho B, C thuộc nửa mp bờ d, và BH, CK cùng vuông gốc  với  d (H, K là chân đường vuông góc).

a, CMR: AH = CK

b, Gọi M là trung điêm  BC. Xác định dạngg tam giac MHK

58 Cho hình vuông ABCD, M là trung điêm của DC, trên cạnh BC lấy hai điểm H và K sao cho BH = HK = KC, AM cắt BD taii N. Chứng minh:

    a) Tam giác ANH vuông cân

    b) AC đi qua trung điểm NK

Bµi 59/  Cho  tam giác ABC , O là giao 3 đường phân giác trong, D là giao

điểm đường phân giác trong vs góc a. Tõ D ke đường thẳng song song BO, cắt  AB tai M, Từ D kẻ đường thăng song song với CO, cắt AC tai N.

  a) Chứng minh:  MN // BC.

  b) Qua D vẽ đường thẳng vuông góc vs AD, cắt AB tại P cắt AC tại  Q, chứng minh:NQ/MP=(DM/DN)2 

Bµi 60. Cho hình thang ABCD (AB // CD;  DC > AB). M là trung điêm của DC, trên tia đối tia MA lấy điểm N, trên tia đối tia NB lấy điểm P sao cho NP = NB;  BD và PC cắt  AM theo thứ tự tại E và F. Chøng minh: EB/ED=FP/FC

                                        Nhờ giải nhanh nha

3
16 tháng 4 2016

tính giết người hả?

ai mà chép đc cả đoạn nè vô đây thì đúng là: KO PHẢI DẠNG VỪA ĐÂU

mà đứa nào giải hết đc thì cx: KO PHẢI DẠNG VỪA ĐÂU

16 tháng 4 2016

đố làm dk hết đó.hjhj

Bài 1:1,Tìm m sao cho phương trình ẩn x :(m-1).x+3m-2=0 có nghiệm duy nhất thỏa man x> bằng 12,Giải phương trình x2+\(\frac{9x^2}{\left(x+3\right)^2}\)=40Bài 2::Cho hình vuông ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O .Một đường thẳng kẻ qua A cắt cạnh BC tại M và cắt đường thẳng CD tại MN.Gọi K là giao của OM và DN .Chứng minh CK vuông góc BNBài 3: hình vuông ABCD và 13 đường thẳng bất kì có cùng tính chất là...
Đọc tiếp

Bài 1:

1,Tìm m sao cho phương trình ẩn x :(m-1).x+3m-2=0 có nghiệm duy nhất thỏa man x> bằng 1

2,Giải phương trình x2+\(\frac{9x^2}{\left(x+3\right)^2}\)=40

Bài 2::Cho hình vuông ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O .Một đường thẳng kẻ qua A cắt cạnh BC tại M và cắt đường thẳng CD tại MN.Gọi K là giao của OM và DN .Chứng minh CK vuông góc BN

Bài 3: hình vuông ABCD và 13 đường thẳng bất kì có cùng tính chất là mỗi đường thẳng chia hình vuông thành 2 tứ giác có tỉ số diện tích là \(\frac{2}{5}\).Chứng minh rằng có 4 đường thẳng trong 13 đoạn thẳng đó cùng đi qua 1 điểm

Bài 4:Cho hình bình hành ABCD (AC>BD),hình chiếu vuông góc của C lên AB,AD lần lượt là E và F

Chúng minh:

1,CE.CD=CB.CF và △ABC đồng dạng △FCE

2,AB.AE+AD.AF=AC2

Bài 5:

1,Tìm các số nguyên x,y thảo mãn x2+8y2+4xy-2x-4y=4

2,Cho đa thức h(x) bậc 4 ,hệ số của 3 cao nhất là 1 ,biết h(1)=2;h(2)=5;H(4)=17;H(-3)=10.Tìm đa thức h(x)

Bài 6:Cho biểu thức :A=\(\left(\frac{x^3-1}{x^2-x}+\frac{x^2-4}{x^2-2x}-\frac{2-x}{x}\right):\frac{x+1}{x}\) với x≠0;x≠1;x≠2;x≠-1

1,Rút gọn biểu thức A

2,Tính A biết x thỏa mãn x3-4x2+3x=0

Bài 7:a,Cho a+b+c​​≠0 và a3+b3+c3=3abc.Tính N=\(\frac{a^{2016}+b^{2016}+c^{2016}}{\left(a+b+c\right)^{2016}}\)

b,Tìm số tự nhiên n để n2+4n+2013 là 1 số chính phương

Bai 8: Hình thang ABCD (AB//CD) có 2 đường chéo cắt nhau tại O .Đường thẳng qua O và song song với đáy AB cắt cạnh bên AD ,BC theo thứ tự ở M và N.

a, CMR OM=ON

b,CMR: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{MN}\)

c,Biết SAOB=20152(đvị diện tích );SCOD=20162(đvị diện tích ).Tính SABCD

Bài 9:Cho a,b,c là các số dương .Chứng minh bất đẳng thức :

\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}>hoacbang\frac{a+b+c}{2}\)

 

 

 

3
13 tháng 2 2020

áp dụng bđt cauchy-shwarz dạng engel

\(\text{ Σ}_{cyc}\frac{a^2}{b+c}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}\)\(=\frac{a+b+c}{2}\)

13 tháng 2 2020

Ta có hđt \(\text{ Σ}_{cyc}a^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

Mà a+b+c khác 0 nên a = b = c

\(\Rightarrow N=1\)