K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

1) Đặt ƯCLN(2n+5; 3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d \(\Rightarrow\) 6n+15 chai hết cho d.(1)

3n+7 chia hết cho d \(\Rightarrow\) 6n+14 chia hết cho d.(2)

Từ (1) và (2), ta có:

(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d.

\(\Leftrightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d\in\) Ư(1) = \(\left\{1\right\}\)

Vậy ƯCLN ( 2n+5; 3n+7)=1

Vậy hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau.

29 tháng 11 2018

4) Đặt: a=36.q; b= 36.p( q và p là hai số nguyên tố cùng nhau.)

Ta có: a+b= 36q+36p=36(q+p)=432

q+p=432:36=12

(q;p)=(1;11) (5;7) (7;5) (11;1)

\(\Rightarrow\)(a;b) =(36;396) (180;252) (252;180) (396;36)

Các câu khác tương tự nha bạn.

1 tháng 3 2020

a) Vì BCNN (a,b)=60; mà a.b =360

   => ab:BCNN (a,b)= UWCLN (a,b)=360:60=6

  Vì UWCLN (a,b)=6

   => a=6m;b=6n mà ƯCLN (m,n)=1

   =>ab=6m.6n=36.(m.n)=360

   = mn=360:36=10 

   Gỉa sử a>b

   =>m>n, mà mn=10,ƯCLN (m,n)=1

   Lập bảng giá trị :

  m          10      5

  n            1       2

  a=6m     60     30

  b=6n      6       12

Vậy nếu a=60 thì b=6

       nếu a=30 thì b=12

25 tháng 11 2022

Bài 5:

a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-7;...;7;8;9\right\}\)

=>tổng là 9

b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{-7;-6;...;6;7\right\}\)

=>Tổng là 0

 

22 tháng 12 2017

khó thế hỏi chị gồ đi

23 tháng 12 2017

các bạn lớp 6 biết điểm thi chưa