K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

a)\(\sqrt{\left(13+12\right)\left(13-12\right)}=\sqrt{25}+\sqrt{1}=5+1=6\)=6 ( hằng đẳng thức số 3) \(a^2-b^2=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)

b) tương tự 

14 tháng 9 2017

a) \(\sqrt{13^2-12^2}=\sqrt{\left(13-12\right)\left(13+12\right)}=\sqrt{25}=5\)

b) \(\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{\left(17-8\right)\left(17+8\right)}=\sqrt{25.9}=\sqrt{225}=15\)

c) \(\sqrt{117^2-108^2}=\sqrt{\left(117-108\right)\left(117+108\right)}=\sqrt{225.9}=\sqrt{2025}=45\)

d) \(\sqrt{313^2-312^2}=\sqrt{\left(313-312\right)\left(313+312\right)}=\sqrt{625}=25\)

mk nghi nhu vay ko biet co dung ko

dung thi bao mk nha

olm-logo.png

29 tháng 8 2016

Hai bài này áp dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) bạn nhé

a)

\(\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=2^2-\sqrt{3}^2\)

\(=4-3\)

\(=1\)

b)

Hai số nghịch đảo nhau là 2 số có tích của chúng bằng 1

Ví dụ

\(\frac{a}{b}\) và \(\frac{b}{a}\) ( hai số nghịch đảo )

\(\frac{a}{b}.\frac{b}{a}=1\)

Ta có

\(\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right)\left(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\right)\)

\(=\sqrt{2006}^2-\sqrt{2005}^2\)

\(=2006-2005\)

\(=1\)

=> Đpcm 

29 tháng 8 2016

mơn pn nhìu 

27 tháng 6 2019

Câu 4: a) ĐK: \(x^2\ge9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

b) ĐK: \(x^2-3x+2\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

c) Đk: \(-3\le x< 5\)

d) x + 3 và 5 - x đồng dấu. Xét hai trường hợp:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\5-x>0\left(\text{do mẫu phải khác 0}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3\le x< 5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x>5\end{matrix}\right.\) do x ko thể đồng thời thỏa mãn cả hai nên loại.

27 tháng 6 2019

Câu 1:

a) Đặt \(A=x+\sqrt{\left(x+2\right)^2}\cdot\left(x-2\right)\)

\(A=x+\left|x+2\right|\cdot\left(x-2\right)\)

+) Với \(x\ge-2\):

\(A=x+\left(x+2\right)\left(x-2\right)=x+x^2-4\)

+) Với \(x< -2\):

\(A=x-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=x-x^2+4\)

b) \(B=\sqrt{m^2-6m+9-2m}\)

\(B=\sqrt{m^2-8m+9}\)

Bạn xem lại đề nhé :)

c) \(C=1+\sqrt{\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}}\)

\(C=1+\sqrt{x-1}\)

d) \(D=\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\)

\(D=\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}\)

\(D=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}\)

\(D=\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\)

+) Xét \(x\ge8\):

\(D=\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2=2\sqrt{x-4}\)

+) Xét \(4< x< 8\):

\(D=\sqrt{x-4}+2+2-\sqrt{x-4}=4\)

Vậy....

1 tháng 8 2015

\(VT=\frac{2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}{3.\left(2-1\right)}+\frac{2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{5\left(3-2\right)}+...+\frac{2\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right)}{4011\left(2006-2005\right)}\)

\(VT=\frac{2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}{3}+\frac{2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{5}+...+\frac{2\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right)}{4011}\)

Nhận xét: (a-b)2 \(\ge\) 0 => a2 + b2  \(\ge\) 2ab

Áp dụng ta có: \(3=\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{1}\right)^2\ge2.\sqrt{2}.\sqrt{1}\)

\(5=\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{2}\right)^2\ge2.\sqrt{3}.\sqrt{2}\)

...

\(4011=\left(\sqrt{2006}\right)^2+\left(\sqrt{2005}\right)^2\ge2.\sqrt{2006}.\sqrt{2005}\)

=> \(VT<\frac{2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}{2.\sqrt{2}.\sqrt{1}}+\frac{2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{2.\sqrt{3}.\sqrt{2}}+...+\frac{2\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right)}{2.\sqrt{2006}.\sqrt{2005}}\)

=> \(VT<1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}...+\frac{1}{\sqrt{2005}}-\frac{1}{\sqrt{2006}}=1-\frac{1}{\sqrt{2006}}\)

=> điều phải chứng minh

 

11 tháng 12 2016

1/ \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{abc}=0\)(đúng)

Vậy ta có ĐPCM

11 tháng 12 2016

2/ \(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2006}}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\)

\(=\sqrt{2006}-1\)

1      cho 3 so thuc duong thoa man x^2010+y^2010+z^2010=3  tim gia tri lon nhat cua x^2+y^2+z^22     cho a;b;c duong c/m    \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}>hoac=3\left(\frac{1}{a+2b}+\frac{1}{b+2c}+\frac{1}{c+2a}\right)\)3      tim gia tri nho nhat cua \(\sqrt{a^2+ab+b^2}+\sqrt{b^2+bc+c^2}+\sqrt{c^2+ac+a^2}\) voi a+b+c=14      cho a;b;c;d va A;B;C;D la cac so duong thoa man \(\frac{a}{A}=\frac{b}{B}=\frac{c}{C}=\frac{d}{D}\)C/ M...
Đọc tiếp

1      cho 3 so thuc duong thoa man x^2010+y^2010+z^2010=3  tim gia tri lon nhat cua x^2+y^2+z^2

2     cho a;b;c duong c/m    \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}>hoac=3\left(\frac{1}{a+2b}+\frac{1}{b+2c}+\frac{1}{c+2a}\right)\)

3      tim gia tri nho nhat cua \(\sqrt{a^2+ab+b^2}+\sqrt{b^2+bc+c^2}+\sqrt{c^2+ac+a^2}\) voi a+b+c=1

4      cho a;b;c;d va A;B;C;D la cac so duong thoa man \(\frac{a}{A}=\frac{b}{B}=\frac{c}{C}=\frac{d}{D}\)C/ M   \(\sqrt{aA}+\sqrt{bB}+\sqrt{cC}+\sqrt{dD}=\sqrt{\left(a+b+c+d\right)\left(A+B+C+D\right)}\)

5    tim gia tri lon nhat cua  \(\frac{yz\sqrt{x-1}+xz\sqrt{y-2}+xy\sqrt{z-3}}{xyz}\)

6     phan tich da thuc thanh nhan tu   \(y-5x\sqrt{y}+6x^2\)

7    cho x;y;z>0   xy+yz+xz=1   tinh \(x\sqrt{\frac{\left(1+y^2\right)\left(1+z^2\right)}{1+x^2}}+y\sqrt{\frac{\left(1+x^2\right)\left(1+z^2\right)}{1+y^2}}+z\sqrt{\frac{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}{1+z^2}}\)

8    cho a;b;c >0 c/m   \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{a+c}}+\sqrt{\frac{c}{a+b}}\)

9   rut gon     \(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3+\sqrt{5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}}}\)

10   tim gia tri lon nhat cua \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)

11 cho a>b>c>o c/m   \(\sqrt{c\left(a-c\right)}+\sqrt{c\left(b-c\right)}-\sqrt{ab}<=0\)

12   cho  \(\left(x+\sqrt{x^2+2006}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2006}\right)=2006\) tinh x+y

 

11
14 tháng 7 2015

pn oi nhieu the nay ai ma giai cho het dc

bài lớp mấy mà nhìn ghê quá zật bạn..................Nhìu quá

26 tháng 6 2017

b và c.... ok!

b) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}=\left(\sqrt{3}-2\right)-\left(\sqrt{3}+2\right)=-4\)

nãy nhìn không kĩ nên mới nói là bình phương lên,sorry nhak

c) Đặt \(C=\sqrt{3-2\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)

ta có: \(C^2=3-2\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}-2=4\)

=> \(C=-\sqrt{2}\) (vì \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}< \sqrt{3+2\sqrt{2}}\))

26 tháng 6 2017

a) hằng đẳng thức số 3 (hiệu 2 bình phương)

b) bình phương cả cái biểu thức đó lên, tính bình thường

c) bình phương cả lên như câu b

d) giống câu a

e) hẳng đẳng thức số 1

f) phá căn ra (biến đổi biểu thức trong căn thành hằng đẳng thức số 1 hoặc 2)

h) nghi là hằng đẳng thức số 1 hoặc số 2, từ từ lát nữa tớ xem

khó hiểu chỗ nào thì hỏi nhé