Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt x và y lần lượt là số mol của O2 và O3 trong hỗn hợp
2O3 -> 3O2
y 1,5y
Trước phản ứng (x + y) mol hỗn hợp.
Sau phản ứng (x + 1,5y) mol.
Số mol tăng là (x + 1,5y) – (x + y) = 0,5y.
b) 0,5y tương ứng với 2% => y tương ứng với 4%.
Vậy thành phần phần trăm khí oxi là 96% và ozon là 4%.
HD:
CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).
Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).
H:N:H H cấu tạo: H-N-H H
Hóa trị cao nhất vs khí H là 3
>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5
>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5
Có %mO=56.34%
Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo
Hay80/80+2×MR=0.5634
>>MR=14(N)
>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5
b) hợp chất vs H là NH3
Pt tác dụng H2SO4 loãng
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)
Cu không tác dụng.
Cu + 2H2SO4đặc,n \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
nSO2= \(\frac{1,12}{22,4}\) = 0,05 mol
\(\rightarrow\) nCu= nSO2= 0,05 mol
% Cu = \(\frac{0,05x64}{10}.100\%\)= 32%
\(\rightarrow\) % CuO = 68%.
cho anh xin lỗi nhé
a),b) có 3 loại phân tử hiđro: HH; HD ; DD
2 3 4
c)nH2=1/22.4=>MH2=0.10/(1/22.4)=2.24
=>AH=2.24/2=1.12
gọi x là % số nguyên tử 1H(100 – x) là phần trăm số nguyên tử 2H
ta có :\(\frac{x\cdot1+\left(100-x\right)\cdot2}{100}\) =1.12=>x=88%
Vậy 1H chiếm 88% số nguyên tử
2H chiếm 12% số nguyên tử
Đây là bài làm hoàn chỉnh!!
Chúc em học tốt!!
cho anh xin lỗi nhé
a),b) có 3 loại phân tử hiđro: HH; HD ; DD
2 3 4
c)nH2=1/22.4=>MH2=0.10/(1/22.4)=2.24
=>AH=2.24/2=1.12
gọi x là % số nguyên tử 1H(100 – x) là phần trăm số nguyên tử 2H
ta có :\(\frac{x\cdot1+\left(100-x\right)\cdot2}{100}\) =1.12=>x=88%
Vậy 1H chiếm 88% số nguyên tử
2H chiếm 12% số nguyên tử
Đây là bài làm hoàn chỉnh!!
Chúc em học tốt!!
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
Na2CO3 + 2HCl=> 2NaCl + H2O + CO2
MY = 0,5875.32 = 18,8
áp dụng sơ đồ đường chéo ta đc nH2 : nCO2 = 3:2
mà nH2 = nZn ; nCO2 = nNa2CO3
=> nZn = 3/2 nCO2
ta có \(65.\frac{3}{2}x+106x=4,07\left(g\right)\) => x= 0,02 mol => nZn =0,03
a. => % na2CO3 = \(\frac{0,02.106}{4,07}.100\%=52,088\%\)
=> % Zn = 47,912%
b. nHCl pư = 2 .nZn + 2. nNa2CO3 = 2.0,03+ 2.0,02 = 0,1
=> mHCl pư = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
=> m HCl dùng = 3,65.120% = 4,38 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{4,38.100}{25}=17,52\)
=> mdd = 4,07 + 17,52 - 0,03.2-0,02.44 = 20,65(g)
mHCl dư = 4,38 - 3,65 = 0,73(g)
C% HCl dư = \(\frac{0,73}{20,65}.100\%\) = 3,535%
Số mol hỗn hợp khí X:
n(X) = n(Cl2) + n(O2) = 11,2/22,4 = 0,5mol [1]
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(X) + m(Y) = m(Z) ⇒ m(X) = m(Cl2) + m(O2) = m(Z) - m(Y) = 42,34 - 16,98
⇒ 71.n(Cl2) + 32.n(O2) = 25,36 [2]
Từ [1], [2] ⇒ n(Cl2) = 0,24mol và n(O2) = 0,26mol
Phần trăm thể tích của oxi trong X:
%O2 = V(O2)/V(X) .100% = 0,26.22,4/11,2 .100% = 52%
TL:
Điện hóa trị của Cs là 1+, Cl là 1-; Na là 1+, O là 2-; Ba là 2+, Al là 3+
Bài 1:
nSO2 = \(\frac{9,6}{64}\) = 0,15 mol
VSO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
Bài 2:
nH2 = \(\frac{15,68}{22,4}\) = 0,7 mol
nO2 =\(\frac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol
3.
X có hóa trị III nên công thức của hợp chất A là X2O3
Ta có:\(\frac{mX}{mO}=\frac{2MX}{16.3}=\frac{9}{8}\rightarrow MX=27\)
Vậy X là nhôm, kí hiệu hóa học là Al.