K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Thương của hai số là 0,1. Số bị chia là 200,5. Tìm số chia.2. Tìm tất cả những số tự nhiên y, biết y x y < 23. Hãy so sánh hai phân số sau: \(\frac{4}{5}\)và \(\frac{5}{6}\)4. Tìm ba phân số có tử nhỏ hơn 100, thỏa mãn lớn hơn\(\frac{4}{5}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\)5.a) Cho dãy số :\(\frac{1}{2}\),\(\frac{1}{6}\),\(\frac{1}{12}\),\(\frac{1}{20}\),\(\frac{1}{30}\),...Hãy tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của dãy...
Đọc tiếp

1. Thương của hai số là 0,1. Số bị chia là 200,5. Tìm số chia.

2. Tìm tất cả những số tự nhiên y, biết y x y < 2

3. Hãy so sánh hai phân số sau: \(\frac{4}{5}\)và \(\frac{5}{6}\)

4. Tìm ba phân số có tử nhỏ hơn 100, thỏa mãn lớn hơn\(\frac{4}{5}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\)

5.a) Cho dãy số :\(\frac{1}{2}\),\(\frac{1}{6}\),\(\frac{1}{12}\),\(\frac{1}{20}\),\(\frac{1}{30}\),...

Hãy tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của dãy số trên.

b) Số \(\frac{1}{10200}\)có phải là một số hạng của dãy số trên không?Vì sao?

6. Tìm hai số tự nhiên x và y liên tiếp sao cho:

x < 20,04 < y

7. Có một số chữ cái ghép lại với nhau tạo thành: GIÁP THÂN, giữ nguyên thứ tự các chữ cái, sau đó thay các chữ cái thành các chữ số ( chữ cái khác nhau thì chữ số khác nhau ) sao cho khi thay xong ta được một số tự nhiên lớn nhất có 8 chữ số chia hết cho cả 2;3;5. Ghi lại cách đọc số tự nhiên bạn vừa lập được

8. Một số tự nhiên M chia hết cho 9 và là số có 2004 chữ số. Cho biết: A, B, C là ba số tự nhiên khác nhau mà tổng các chữ số của M là A, tổng các chữ số của A là B và tổng các chữ số của B là C. Tìm C ?

9. Hãy tìm tất cả các phân số bằng phân số\(\frac{16}{18}\)mà mỗi phân số đó có tử số và mẫu số có hai chữ số

10. Rút gọn rồi so sánh 2 phân số: \(\frac{2279}{3127}\)và \(\frac{3337}{4473}\)

0
3 tháng 8 2020

10;20;30;40;50

13 tháng 7 2018

a) (1,5 . 1,9 - x - 0,5) : 0,25 = 7,5 : 0,125

=> (2,85 - x - 0,5) : 0,25 = 60

=> (2,85 - 0,5) - x = 60 . 0,25

=> 2,35 - x = 15

=> x = 2,35 - 15

=> x = -12,65

Vậy x = -12,65

b) \(1-\left(5\frac{2}{9}+x-7\frac{7}{18}\right)\div2\frac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{2}{9}-7\frac{7}{18}+x\right)\div2\frac{1}{6}=1-0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{47}{9}-\frac{133}{18}+x\right)\div2\frac{1}{6}=1\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{6}+x=2\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=2\frac{1}{6}-\frac{-13}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{6}+\frac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{26}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{3}\)

Vậy \(x=\frac{13}{3}\)

c) \(35\left(2\frac{1}{5}-x\right)=32\)

\(\Rightarrow2\frac{1}{5}-x=32\div35\)

\(\Rightarrow\frac{11}{5}-x=\frac{32}{35}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{5}-\frac{32}{35}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{7}\)

Vậy \(x=\frac{9}{7}\)

d) \(\frac{4}{3}+\left(x\div2\frac{2}{3}-0,5\right).1\frac{35}{55}=0,6\)

\(\Rightarrow\left(x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{18}{11}=\frac{3}{5}-\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{18}{11}=\frac{-11}{15}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}=\frac{-11}{15}\div\frac{18}{11}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}=\frac{-121}{270}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}=\frac{-121}{270}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}=\frac{7}{135}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{135}.\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{56}{405}\)

Vậy \(x=\frac{56}{405}\)

e) \(1\frac{1}{3}.2\frac{2}{4}\div\frac{5}{6}.1\frac{1}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}.\frac{5}{2}\div\frac{5}{6}.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow\frac{10}{3}\div\frac{5}{6}.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow4.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow11-5\div x=\frac{48}{11}\)

\(\Rightarrow5\div x=11-\frac{48}{11}\)

\(\Rightarrow5\div x=\frac{73}{11}\)

\(\Rightarrow x=5\div\frac{73}{11}\)

\(\Rightarrow x=\frac{55}{73}\)

Vậy \(x=\frac{55}{73}\)

a) (1,5 * 1,9 - x - 0,5) : 0,25 = 7,5 : 0,125

(2,85 - x - 0,5) : 0,25 = 60

(2,85 - x - 0,5) = 60 x 0,25

(2,85 - x - 0,5) = 15

2,35 - x = 15

x = 2,35 - 15

x = -12,65

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.