Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
| x - \(\frac{1}{2}\)| = 1
TH1:x - \(\frac{1}{2}\) = 1 TH2:x - \(\frac{1}{2}\) = -1
x = 1 + \(\frac{1}{2}\) x = -1 + \(\frac{1}{2}\)
x = \(\frac{3}{2}\) x = \(\frac{-1}{2}\)
Vậy x thuộc \(\frac{3}{2}\)và \(\frac{-1}{2}\)
a)7^2x33+7^2x67
=7^2x(33+67)
=49x100
=4900
b)490-{[(128+22):3x2^2]-7}
=490-{[150:3x4]-7}
=490-{[50x4]-7}
=490-{200-7}
=490-193
=297
Bài 1 :
a) 72x-1 = 343
=> 72x-1 = 73
=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2
b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200
=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200
=> (7x - 11)3 = 488
xem kĩ lại đề này :vvv
c) 174 - (2x - 1)2 = 53
=> (2x - 1)2 = 174 - 53
=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49
=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2
=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)
Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)
Bài 2 :
a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2
b) (x + 2)3 = 27
=> (x + 2)3 = 33
=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1
c) (x - 1)4 = 16
=> (x - 1)4 = 24
=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)
d) (x - 1)8 = (x - 1)6
=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0
=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)
+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)
+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)
Vậy x = 1,x = 2,x = 0
Bài 1 :
A ) 3 < x < 5
=> x thuộc { 4 }
Vậy x = 4
Câu b và câu c cứ theo vậy mà làm .
Bài 2 :
| x + 7 | = 0
x = 0 - 7
x = -7
Vậy x = -7
\(\text{Phần a :}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{-4}{27}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-4}{27}:\frac{2}{3}=\frac{-2}{9}\)
\(\text{Phần b :}\)
\(-1\frac{1}{3}.x=1\frac{1}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{-4}{3}.x=\frac{16}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{16}{15}:\frac{-4}{3}=\frac{-4}{5}\)