Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để\(2n+7⋮n+1\Leftrightarrow\frac{2n+7}{n+1}\in\)\(Z\)
Mà:\(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2n+2}{n+1}+\frac{5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
\(\Rightarrow\text{Đ}\text{ể}\frac{2n+7}{n+1}\in Z\rightarrow\frac{5}{n+1}\in Z\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)\)
Ta có bảng sau:
n + 1 | 5 | -5 | 1 | -1 |
n | 4 | -6 | 0 | -2 |
Mà: n là số tự nhiên => n = {4 ; 0}
n + 3 chia hết cho n - 1
=> n + 3 - (n - 1) chia hết cho n - 1
n + 3 - n + 1 chia hết cho n - 1
3 + 1 chia hết cho n - 1
4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
n là số tự nhiên nhỏ nhất => n - 1 nho nhất
=> n - 1 = 1
n = 1 - 1
n = 0
n+1 chia hết cho n+1
Mà n+4 chia hết cho n+1
=>(n+4)-(n+1) chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc {1;3}
=> n thuộc {0;2}
\(3n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow3.\left(n-1\right)+4⋮n-1\)
Vì \(3.\left(n-1\right)⋮n-1\)=> \(4⋮n-1\)
Hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 2 | 3 | 5 |
Vậy ....
= n.(n-1) + 4 chia hết n-1
suy ra 4 chia hết n-1
tự giải tiếp
duyệt nha
n2 + 3 chia hết cho n - 1
Mà n.(n - 1) chia hết cho n - 1
hay n2 - n chia hết cho n - 1
=> (n2 + 3 - n2 + n) chia hết cho n - 1
=> n + 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 4 hia hết cho n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> n thuộc {-3; -2; 0; 2; 3; 5}
Mà n là số tự nhiên
Vậy n thuộc {0; 2; 3; 5}.
n2 + 3 \(\div\) n - 1
=> ( n2 - 1 ) + 4 \(\div\) n - 1
=> ( n - 1 )( n + 1 ) + 4 \(\div\) n - 1
Vì: ( n - 1 )( n + 1 ) \(\div\) n - 1
=> 4 \(\div\) n - 1
=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = { - 4; - 1; 1; 4 }
=> n \(\in\) { - 3; 0; 2; 5 }
Vì: n \(\in\) N nên n \(\in\) { 0; 2; 5 }
Vậy: n \(\in\) { 0; 2; 5 }
n2 + 3 chia hết cho n - 1
=> (n2 - 1) + 4 chia hết cho n - 1
=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1
Vì (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = { + 1; + 2; + 4 }
=> n \(\in\) {-3; 0; 2; 5; -1; 3}
Vậy ...
n + 6 chia hết cho n
Do n chia hết cho n => 6 chia hết cho n
Mà n thuộc N => \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
15 chia hết cho 2n + 1
Mà 2n + 1 là số lẻ; \(n\in N\)nên \(2n+1\ge1\)=> \(2n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)
=> \(2n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)
=> \(n\in\left\{0;1;2;7\right\}\)
n+6 chi het cho n
Do n chia het cho n =>6 chia het cho n
Ma n thuoc N=>nE{1;2;3;6}
15 chia het cho 2n+1
Mà 2n+1 là số lẻ:n E N nen 2n + 1>_ 1 => 2n +1 E { 1;3;5;15 }
=> 2n E { 0;2;4;14 }
=> n E { 0;1;2;7 }
vì 10\(⋮\)(n-1)=>(n-1)ϵ Ư(10)={1;2;5;10}
Với n-1=1=>n=2
n-1=2=>n=3
n-1=5=>n=6
n-1=10=>n=11
Vậy n\(\in\){2;3;6;11}
\(10⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(10\right)\)
Ta có:
\(Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;6;11\right\}\)