Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ta có: \(\frac{x+y}{2014}\ne\frac{x-y}{2016}\)
\(\Leftrightarrow2016x+2016y=2014x-2014y\)
\(\Leftrightarrow2x=-4030y\)
\(\Leftrightarrow x=-2015y\)
Thay \(x=-2015y\)vào \(\frac{x+y}{2014}=\frac{xy}{2015}\)ta được:
\(\Leftrightarrow\frac{-2015+y}{2014}=\frac{-2015y}{2015}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2014y}{2014}=\frac{-2015y^2}{2015}\)
\(\Leftrightarrow-y=-y^2\)
\(\Leftrightarrow y-y^2=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(1-y\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\1-y=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}\)
Trường hợp \(y=0\):
\(y=0\Rightarrow x.y=-2015.0=0\)
Trường hợp \(y=1\):
\(y=1\Rightarrow x.y=-2015.1=-2015\)
Câu c bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Edogawa Conan - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
ta có n + S(S(n)) = 60 nên n< 60 (1)
\(S\left(n\right)\le5+9=14\)
\(\Rightarrow S\left(S\left(n\right)\right)\le9\)
\(\Rightarrow n>60-14-9=37\) (2)
Từ (1) và (2) ta có 37<n<60
Lần lượt thử các trường hợp ta được số cần tìm là 44 , 47 , 50
Ok mik làm cách khác nha bn :P
Để ý thấy n < 60 nên ="" ="" là="" số="" có="" một="" chữ="" số="" hoặc=""hai=""chữ"">
-Xét n là số có một chữ số ta có n = S(n) = S(S(n))
Có 0\(\le nS\left(n\right),S\left(S\right)n\left(n\right)\le9\)nên 0 < n + S(n) + S (S 18 nên 1 < S(S(n) < 9.
Mà n = 60 -S(n) -S(2(n) nên 60 - 18 - 9 < n < 60 - 1 -1 hay
33 < n < 58
Lại có : n,S(n),s(S(.))
Vậy lập bảng cho các TH ta sẽ được kq theo hướng dẫn trên.
\(S_{\left(n\right)}=n^2-2017n+10\)
Vì S(n) là tổng các chữ số \(\Rightarrow S_{\left(n\right)}>0\)
hay \(n^2-2017n+10\)\(>0\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{n^2+10}{n}\)\(>2017\)
\(\Rightarrow\)\(n+\frac{10}{n}\)\(>2017\)
\(\Rightarrow n\ge2017^{\left(1\right)}\)
Có :\(S_{\left(n\right)}< n\)
hay \(n^2-2017n+10< n\)
\(\Rightarrow n^2+10>2017n+n\)
\(\Rightarrow n^2+10< 2018n\)
\(\Rightarrow\frac{n^2+10}{n}< 2018\)
\(\Rightarrow\frac{10}{n}+n< 2018\)
\(\Rightarrow n< 2018^{\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow n=2017\)
Ai thấy đk thì k cho mk 1 cái, mk cảm ơn!
2. Ta có: n + S ( n ) + S ( S (n) ) = 60
Có: n \(\ge\)S ( n ) \(\ge\)S ( S (n) )
=> n + n + n \(\ge\)n + S ( n ) + S ( S (n) ) \(\ge\)60
=> 3n \(\ge\)60
=> n \(\ge\)20
=> 20 \(\le\)n \(\le\)60
Đặt: n = \(\overline{ab}\)
=> \(2\le a\le6\)
và \(2+0\le a+b\le5+9\)
=> \(2\le a+b\le14\)
a + b | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
\(\overline{ab}\) | 56 | 54 | 52 | 50 | 48 | 46 | 44 | 42 | 40 | 47 | 45 | 43 | 41 |
loại | loại | loại | tm | loại | loại | tm | loại | loại | tm | loại | loại | loại |
Vậy n = 50; n = 44 hoặc n = 47
1. Ta có: a + 3c = 2016 ; a + 2b = 2017
=> a + 3c + a + 2b = 2016 + 2017
=> 2a + 2b + 2c + c = 4033
=> 2 ( a + b + c ) = 4033 - c
mà a, b, c không âm
=> c \(\ge\)0
Để P = a + b + c đạt giá trị lớn nhất
<=> 2 ( a + b + c ) đạt giá trị lớn nhất
<=> 4033 - c đạt giá trị lớn nhất
<=> c đạt giá trị bé nhất
=> c = 0
=> a = 2016 ; b = ( 2017 - 2016 ) : 2 = 1/2
Vậy max P = 0 + 2016 + 1/2 = 4033/2
mấy bài này trên mạng có mà
dấu / là dấu giá trị tuyệt đối nha