K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

https://olm.vn/hoi-dap/detail/197454392847.html

1 tháng 3 2019

thanhs nhìu bn nha

13 tháng 9 2020

Hi vọng bạn có kiến thức vững về BĐT tam giác nha, mấy bài này toàn BĐT tam giác thoi, mình ko chứng minh lại đâu.

Bài 3:

a) Xét tam giác AOB: \(OB>AB-AO\)

Xét tam giác DOC: \(OD>DC-OC\)

Cộng vế theo vế: \(OB+OD>AB+DC-\left(AO+OC\right)\Leftrightarrow BD>AB+DC-AC\Leftrightarrow BD+AC>AB+DC\)

b) Hoàn toàn tương tự với 2 tam giác AOD và BOC:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}OD>AD-AO\\OB>BC-OC\end{cases}\Rightarrow BD>AD+BC-AC\Leftrightarrow BD+AC>AD+BC}\)

Bài 4: 

a) Từ câu 3 ta có \(\hept{\begin{cases}BD+AC>AB+CD\\BD+AC>AD+BC\end{cases}}\)Cộng vế theo vế:

\(\Rightarrow2\left(BD+AC\right)>AB+BC+CD+DA=P_{ABCD}\Rightarrow BD+AC>\frac{P_{ABCD}}{2}\)

b) Câu này thực ra không cần đề cho trước \(AC< \frac{P_{ABCD}}{2}\)đâu, vì đây là điều hiển nhiên mà

Xét 2 tam giác ABC và ADC: \(\hept{\begin{cases}AC< AB+BC\\AC< AD+DC\end{cases}}\)cộng vế theo vế:

\(\Rightarrow2AC< AB+BC+CD+DA=P_{ABCD}\Rightarrow AC< \frac{P_{ABCD}}{2}\)(1)

Hoàn toàn tương tự với 2 tam giác ABD và CBD \(\Rightarrow BD< \frac{P_{ABCD}}{2}\)(2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế: \(AC+BD< P_{ABCD}\)

1 Cho ABCD là hình thang cân ( AB // CD ; AB<CD) biết AB = 8cm , CD=2AB ; AH vuông góc với CD và AH = 3 cm . Chu vi hình thang ABCD là 2 Cho hình vuông ABCD có diện tích = 36cm2 Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD . Khi đó diện tích tam giác AMN là ............ cm23 Cho hình vuông ABCD có AB =16cm . AC cắt BD tại O  ; 1 góc vuông xOy có tia Ox cát cạnh AB tại E và tia Oy cát cạnh BC tại E . Diện tích tứ...
Đọc tiếp

1 Cho ABCD là hình thang cân ( AB // CD ; AB<CD) biết AB = 8cm , CD=2AB ; AH vuông góc với CD và AH = 3 cm . Chu vi hình thang ABCD là 

2 Cho hình vuông ABCD có diện tích = 36cm2 Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD . Khi đó diện tích tam giác AMN là ............ cm2

3 Cho hình vuông ABCD có AB =16cm . AC cắt BD tại O  ; 1 góc vuông xOy có tia Ox cát cạnh AB tại E và tia Oy cát cạnh BC tại E . Diện tích tứ giác OEBF là ??????

4 Cho tam giác ABC gọi D là trung điểm của cạnh BC ; E là 1 điểm bất kỳ trên cạnh AC (E khác A ) và F là trung điểm của BE nếu  SABC =120cm2 và SAFDC = 80 cm2  thì SBDF  là ................. cm2

5 Cho tam giác ABC có diện tích 20 cm2 gọi AM là trung tuến của tam giác khi đó SABM là ..............cm            

                                        GIÚP MK NHANH NHA MN KẾT QUẢ THÔI CŨNG DƯỢC 

                  

0
22 tháng 1 2019

Gọi chiều cao AH là x :

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta được :

\(\frac{1}{2}\).BC.AH = 120

\(\frac{1}{2}\).20.x =120

    10x =120

       x = 12

 =) AH = 12 cm

b) Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của AB

 N là trung điểm của AC

=) MN là đường trung bình của tam giác ABC

=) MN // BC ; MN=\(\frac{1}{2}\)BC

Xét tứ giác BMNC có

MN // BC

=) Tứ giác BMNC là hình thanh

Giả sử MN cắt AH tại K

Xét tam giác ABH có :

M là trung điểm của AB

MK // BH

=) K là trung điểm của AH

Do K là trung điểm của AH

=) AK=KH=\(\frac{AH}{2}\)=\(\frac{12}{2}\)=6

Ta có MN=\(\frac{BC}{2}\)=10

Diện tích hình thang BMNC là

\(\frac{1}{2}\).KH.(MN+BC)= \(\frac{1}{2}\).6.(10+20)

                            = 90 cm2

22 tháng 1 2019

A B C H M N