K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2016

lớp 9 vẫn chưa hok mà đi hỏi lớp 7

2 tháng 1 2016

Nguyễn Huy Thắng, uk, bài tập tết

28 tháng 8 2017

a) f(-2)=5 – 2. (-2) = 5 + 4 = 9;

f(-1) = 5 – 2.(-1) = 5 + 2 = 7;

f(0) = 5 – 2.0 = 5;

f(3) = 5 – 2.3 = 5 – 6 = -1.

b)\(y=5-2x\Rightarrow x=\dfrac{5y}{2}\)

\(y=5\Rightarrow x=\dfrac{5-5}{2}=0\)

\(y=3\Rightarrow x=\dfrac{5-3}{2}=1\)

\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{5-\left(-1\right)}{2}=\dfrac{5+1}{2}=3\)


28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) =0

b)\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

\(y=0\Rightarrow x=\dfrac{0}{1,5}=0\)

\(y=4,5\Rightarrow x=\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 ⇒⇒ y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) = 0

b)y=−1⇒x=\(\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

b)y=0⇒x==\(\dfrac{0}{1,5}=0\)

y=4,5⇒x=\(\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0


6 tháng 1 2017

vậy f(1/2)+3.f(2)=1/4 hay 3f(1/2)+9.f(2)=3/4

và f(2)+3.f(1/2)=4 

trừ vế theo vế ta đc 

8.f(2)=-13/4

suy ra f(2)=-13/32

6 tháng 2 2017

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

20 tháng 11 2018

Ta có: \(\left(0+1\right).f\left(0\right)+3f\left(1-0\right)=2.0+7\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)+3f\left(1\right)=7\Rightarrow3f\left(0\right)+9f\left(1\right)=21\) (1)

\(\left(1+1\right)f\left(1\right)+3f\left(1-1\right)=2.1+7\)

\(\Rightarrow2f\left(1\right)+3f\left(0\right)=9\)(2)

Từ (1) và (2) ta được: \(3f\left(0\right)+9f\left(1\right)-2f\left(1\right)-3f\left(0\right)=21-9\)

\(\Rightarrow7f\left(1\right)=12\Rightarrow f\left(1\right)=\frac{12}{7}\)

Khi đó: \(f\left(0\right)=7-3f\left(1\right)=7-3.\frac{12}{7}=\frac{13}{7}\)

20 tháng 11 2018

Ta có: \(f\left(4^3+1\right)=4^2-4.3\Rightarrow f\left(65\right)=4\)

20 tháng 11 2018

Ta có: \(x^3+1=65\)

\(\Rightarrow x^3=64\)\(\Rightarrow x=4\)

Thay \(x=4\)vào hàm số ban đầu ta được

\(f\left(65\right)=4^2-3.4=16-12=4\)

Vậy \(f\left(65\right)=4\)

20 tháng 11 2018

Ta có: \(f\left(671.3+1\right)=\left(671-670\right)\left(671-672\right)\Rightarrow f\left(2014\right)=1.\left(-1\right)=-1\)

20 tháng 11 2018

Ta có: \(3x+1=2014\)

\(\Rightarrow3x=2013\)\(\Rightarrow x=671\)

Thay \(x=671\)vào hàm số trên ta được: 

\(\left(671-670\right).\left(671-672\right)=1.\left(-1\right)=-1\)

Vậy \(f\left(2014\right)=-1\)