K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2015

a) 21 chia hết cho 2x + 5

<=> 2x + 5 \(\in\) Ư(21)

<=> ..... (tự làm tiếp)

b) x + 2 chia hết ch o12

<=> x + 2 \(\in\) B(12)

Mà x \(\le\) 10 nên x + 2 \(\le\) 12.

Do đó x + 2 = 12 => x = 10.

9 tháng 2 2016

Đưa 2 số về cơ số 5 ->x

9 tháng 2 2016

Đưa 2 số về cơ  số 5 ->x

6 tháng 10 2018

mik ko biết

6 tháng 10 2018

 Bài 1 : 

a ) 13,75 + 13,25 - 300 = 27 - 300 = -273

b ) 5,4- ( 30 - 33 ) = 29,16 - ( 30 - 27 ) = 29,16 - 3 = 26,16

c ) 62 : 2 + 2,32 = 36 : 2 + 5,29 = 18 + 5,29 = 23,29

 Bài 2 :  chịu

 Bài 3 : 

a ) x + 13 = 35

x = 35 - 13 = 22

b,c ) chịu

16 tháng 7 2015

1.a. => (2x+5) \(\in\)Ư(21)

=> 2x+5 \(\in\left\{1;3;7;21\right\}\)

=>2x+5=1 => x=-2

=>2x+5=3 => x=-1

=>2x+5=7 => x=1

=>2x+5=21 => x=8

b. => (x+2) \(\in\)B(12)

=> (x+2) \(\in\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)

=>x+2=0 => x=-2

=>x+2=12=>x=10

=>x+2=24=>x=22 mà x\(\le10\) => x=-2; x=10

16 tháng 7 2015

bấm vào đây nhé

16 tháng 7 2015

vào đây

30 tháng 10 2015

b)

\(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=5^x.5^x.5.5^x.5^2=5^{x+x+x+1+3}=5^{3x+3}\le10^{18}:2^{118}\)

\(=>5^{3x+3}\le5^{18}=>3x+3\le18=>x\le5=>x\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

**** bn, câu a tự lm nhé

4 tháng 6 2018

a) x15= x.

=> x15- x= 0.

=> x( x14- 1)= 0.

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x^{14}-1=0.\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x^{14}=1.\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x=1.\end{cases}}\)

Vậy x\(\in\) { 0; 1}

b) 16x< 128.

Nếu x= 0 thì 16x= 160= 0( chọn)

Nếu x= 1 thì 16x= 161= 16( chọn)

Nếu x= 2 thì 16x= 162= 256( loại)

Vậy x\(\in\) { 0; 1}

c) 5x. 5x+ 1. 5x+ 2\(\le\) 1000...00: 218( 18 chữ số 0)

=> 5x+ x+ 1+ x+ 2\(\le\) 1018: 218.

=> 53x+ 3\(\le\) 518.

=> 3x+ 3\(\le\) 18.

=> 3x\(\le\) 15.

=> x\(\le\) 5.

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 4; 5}

d) 2x.( 22)2=( 23)2.

=> 2x. 24= 26.

=> 2x= 26: 24.

=> 2x= 22.

=> x= 2.

Vậy x= 2.

e)( x5)10= x.

=> x50- x= 0.

=> x( x49- 1)= 0.

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x^{49}-1=0.\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x^{49}=1.\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0.\\x=1.\end{cases}}\)

Vậy x\(\in\) { 0; 1}

4 tháng 6 2018

\(x^{15}=x\)

\(\Rightarrow x^{15}-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^{14}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^{14}-1=0\Rightarrow x=\pm1\end{cases}}\)