K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Nếu đề bài mà như trên thì sẽ có vô số x

13 tháng 12 2016

Đáng lẽ ra bạn phải cho 18x+3 nhỏ hơn một số nào đó thì mới tính được

5 tháng 12 2015

a)x+4 chia hết cho x+1

x+1+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1 hay x+1EƯ(3)={1;3}

=>xE{0;2}

b)18x+3 chia hết cho 7 nên 18x+3EB(7)={0;7;14;21;28;35;...}

=>18xE{4;10;18;25;32;...}

=>xE{1;7;...}

5 tháng 12 2015

Câu a dễ tự làm 

Câu b

Ta có : 18x + 3 = 3(6x+1) chia hết cho 7 

Do 3(6x+1) chia hết cho 7 => 6x+1 chia hết cho 7 
vậy 6x+1 thuộc Ư(7) 
6x+1= 1 <=> x=0 
6x+1= -1 <=> x= -1/3 
6x+1= 7 <=> x= 1 
6x+1=-7 <=> x=-4/3 
vậy x=1

24 tháng 10 2017

Giúp mk với mk đg cần gấp

12 tháng 4 2019

a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5

11 tháng 2 2016

18x+3 chia hết cho 7
18x+3-21 chia hết cho 7
18 x-18 chia hết cho 7
18(x-1) chia hết cho 7
mà ƯCLN(18;7)=1
=>x-1 chia hết cho 7
=>x-1 = 7k
=>x=7k+1
Vậy x có dạng 7k +1

11 tháng 2 2016

1 , ủng hộ mk nha

31 tháng 12 2016

Bài 1:

18x + 3 ⋮ 7

=> 18x + 3 - 21 ⋮ 7

=> 18x - 18

=> 18(x - 1) ⋮ 7

Vì 18 ⋮̸ 7 nên để 18(x - 1) ⋮ 7 thì x - 1 ⋮ 7

=> x - 1 \(\in\)B(7) 

=> x - 1 \(\in\)7k (k \(\in\)N)

=> x = 7k + 1 (k \(\in\)N)

Vậy x có dạng 7k + 1 (k \(\in\)N)

Bài 2:

ƯCLN(a,b) = 60 => \(\hept{\begin{cases}a=60m\\b=60n\end{cases}\left(m;n\in N\right);\left(m,n\right)=1}\)

Ta có: a + b = 360

60m + 60n = 360

60(m + n) = 360

m + n = 360 : 60

m + n = 6

Vì (m,n) = 1 nên ta bỏ các giá trị m;n chẵn

Ta có bảng sau:

m135
n531
a61830
b30186

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn là (6;30) ; (18;18) ; (30;6)

4 tháng 2 2016

Ta có:x+4 chia hết cho x+1

=>x+1+3 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>x\(\in\){-4,-2,0,2}

Bài 2 tương tự

70 chia hết cho x,80 chia hết cho x

=.x\(\in\)ƯC(70,80)={10,1,2,5,-5,-10,-1,-2}

Mà x <8 nên x thuộc {-10,-5,-2,-1,1,2,5}

Bài 4:

=>x thuộc BC(12,25,30)={{0,300,600,......}

Mà 0<x <500 nên x=300

 

29 tháng 11 2015

a, ta có : x+4 chia hết cho x+1

=> x+1+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc u(3)

 ta có : U(3)=1;3

=> x+1=1;3

=> x=0;2

b, ta có : 18x+3 chia hết  cho 7

=> 14x+4x+3 xhia hết cho 7

=> 4x+3 chia hết cho 7

=>4x+3x-3x+3 chia hết cho 7

=> -3x+3 chia hết cho 7

=> 3(-x+1) chia hết cho 7

 vì (3,7)=1

=> -x+1 chia het cho 7 

 hay 1-x chia hét cho 7

=> 1-x thuộc B97)

 ta có : b(7)= 0;7;14;..

=> 1-x= 0;7;14

=> x= 1;-6;-13

 

 

29 tháng 11 2015

a, x+4 chia hết cho x+1 thì 3 sẽ chia hết cho x+1 vậy x = 2


b,18x chia hết cho 7 thì 4(x-1) chia hết cho 7 suy ra x-1 chia hết cho 7 nên x-1 chia hết cho x-1-x+8 suy ra x-1 chia hết cho x+8 suy ra 9 chia hết cho x+8 vậy x=1


(nhớ tích đúng cho mình )

NM
8 tháng 1 2021

câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)

câu .2 

a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có

\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)

b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có

\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)

c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)

ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5  còn 7 chia 5 dư 2

vậy a+b chia 5 dư 2..