Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề sai bạn nhé. Đưa dữ kiện 3 ẩn bắt tính biểu thức chứa 2 ẩn làm sao làm được ?
Bạn kiểm tra lại nha
\(x+y=0\Rightarrow x=-y\)
\(M=x^3-xy^2+x^2y-y^3-1\)
\(M=\left(-y\right)^3-\left(-y\right)\cdot y^2+\left(-y\right)^2y-y^3-1\)
\(M=\left(-y\right)^3-\left(-y\right)^3+y^3-y^3-1\)
\(\Rightarrow M=-1\)
Ta có:
M = x3 - xy2 + x2y - y3 - 1
M =( x3 + x2y) - ( xy2 + y3) - 1
M = x2( x + y) - y2 ( x + y) - 1
M = x2.0 - y2.0 - 1
M = 0 - 0 - 1
M = -1
Vậy M = -1
a) \(VT=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1=VP\)
Vậy \(\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1\)
Ta có:A=\(\left[\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{2}\right)^4+....+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\right]\)
\(\frac{1}{2}A\)=\(\frac{1}{2}\)\(\left[\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{4}\right)^4+....+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\right]\)
\(\frac{1}{2}A\)=\(\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{2}\right)^4+\left(\frac{1}{2}\right)^5+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\right]\)
\(\frac{1}{2}A-A\)=\(\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{2}\right)^4+\left(\frac{1}{2}\right)^5+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\right]\)-\(\left[\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{2}\right)^4+....+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\right]\)
\(-\frac{1}{2}A\)=\(\left(\frac{1}{2}^{100}\right)-\frac{1}{2}\)
\(-\frac{1}{2}A\)=\(-\frac{1}{2}\)
A=\(-\frac{1}{2}:\left(-\frac{1}{2}\right)\)
A=1
Chúc bạn học tốt!
a)hình như đề sai thì phải
sửa lại
\(\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{5}\right).\dfrac{2016}{2017}+\left(\dfrac{13}{7}+\dfrac{2}{5}\right).\dfrac{2016}{2017}\)
=\(\dfrac{2016}{2017}.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{13}{7}+\dfrac{2}{5}\right)\)
=\(\dfrac{2016}{2017}.2=\dfrac{4032}{2017}\)
Bài1:
\(M=\dfrac{9-x}{4-x}=1+\dfrac{5}{4-x}\)
Để M đạt giá trị lớn nhất thì 4-x phải đặt giá trị nhỏ nhất
=>4-x đạt giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất có thể
=>4-x=1
=>x=3
Thay x=3 vào M,ta có:
\(M=\dfrac{9-3}{4-3}=\dfrac{6}{1}=6\)
Vậy....
Bài2:
\(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2\)
Với mọi x;y thì \(\left(x-2\right)^2>=0;\left(2y-1\right)^2>=0\)
=>\(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2>=0\)
Để \(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2=0\) thì
\(\left(x-2\right)^2=0\) và \(\left(2y-1\right)^2=0\)
=>\(x-2=0\) và \(2y-1=0\)
=>\(x=2vay=\dfrac{1}{2}\)
Vậy....
\(M=\dfrac{9-x}{4-x}=\dfrac{5+4-x}{4-x}=\dfrac{5}{4-x}+\dfrac{4-x}{4-x}=\dfrac{5}{4-x}+1\)Để \(max_M\) thì \(\dfrac{5}{x-4}\) phải là số nguyên lớn nhất có thể
Vậy \(\dfrac{5}{x-4}=5\Rightarrow x=3\)
Thay vào biểu thức:
\(max_M=\dfrac{9-3}{4-3}=6\)
\(\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\ge0\\\left(2y-1\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(2y-1\right)^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\\left(2y-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)