K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

\(B=\left(-\frac{1}{3}xy^2\right)\cdot\left(-3x^3y^2\right)=x^4y^4\)

hệ số là 1, bậc 4

8 tháng 5 2019

\(B=\left(-\frac{1}{3}xy^2\right).\left(-3x^3y^2\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{3}.-3\right).\left(xy^2.x^3y^2\right)\)

\(=x^4y^4\)

Hệ số của đa thức là 1

Bậc của đơn thức là 8

6 tháng 6 2017

Ta có P(x)= x4+ax3+bx2+cx+d

Đặt P(x)= (x-2013)(x-2014)(x-2015)(x-x0)+mx2+nx+p

P(2013)=2014=>4052169m+2013n+p=2014} m=0

P(2014)=2015=>4056196m+2014n+p=2015}=> n=1

P(2015)=2016=>4060225m+2015n+p=2016} p=1

=>P(x)= (x-2013)(x-2014)(x-2015)(x-x0)+x+1

=>.) P(2012)= -6(2012-x0)+2012+1

= -12072+6x0+2013=-10059+6x0

.)P(2016)=6(2016-x0)+2016+1

=12096-6x0+2017=14113-6x0

=> P(2012)+P(2016)= -10059+6x0+14113-6x0=4054

7 tháng 8 2023

Ta có:
• P + Q = (x2y + x3 – xy2 + 3) + (x3 + xy2 – xy – 6)
= x2y + x3 – xy2 + 3 + x3 + xy2 – xy – 6
= x2y + (x3 + x3) + (xy2 – xy2) – xy + (3 – 6)
= x2y + 2x3 – xy – 3.
• P – Q = (x2y + x3 – xy2 + 3) – (x3 + xy2 – xy – 6)
= x2y + x3 – xy2 + 3 – x3 – xy2 + xy + 6
= x2y + (x3 – x3)  – (xy2 + xy2) + xy + (6 + 3)
= x2y – 2xy2 + xy + 9.
Vậy P + Q = x2y + 2x3 – xy – 3; P – Q = x2y – 2xy2 + xy + 9.

 
8 tháng 8 2023

\(\text{ P + Q = (x^2y + x^3 – xy^2 + 3) + (x^3 + xy^2 – xy – 6)}\)

\(\text{= x^2y + x^3 – xy^2 + 3 + x^3 + xy^2 – xy – 6}\)

\(\text{= x^2y + (x^3 + x^3) + (xy^2 – xy^2) – xy + (3 – 6)}\)

\(\text{= x^2y + 2x^3 – xy – 3}\)

__________________________________________________

\(\text{P – Q = (x^2y + x^3 – xy^2 + 3) – (x^3 + xy^2 – xy – 6)}\)

\(\text{= x^2y + x^3 – xy^2 + 3 – x^3 – xy^2 + xy + 6}\)

\(\text{= x^2y + (x^3 – x^3) – (xy^2 + xy^2) + xy + (6 + 3)}\)

\(\text{= x^2y – 2xy^2 + xy + 9}\)

a: \(P=-3x^4y^5\)

Hệ số là -3

Bậc là 9

b: Khi x=-1 và y=2 thì \(P=-3\cdot\left(-1\right)^4\cdot2^5=-3\cdot32=-96\)

2 tháng 7 2016

a. Cho đa thức: x – 1/2 x2 = 0

-Phân tích được: x(1 – 1/2x) = 0

– suy ra:  x = 0  hoặc: 1 – 1/2x = 0 ⇒ x = 2

– Vậy nghiệm của đa thức đã cho là x = 0; x = 2.

b.Cho biết (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x

Chứng minh rằng f(x) có ít nhất hai nghiệm.

Vì (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x nên ta có:

+ Khi x = 1 thì  0.f(1) = (1 + 4).f(1 + 8)

⇒   0 = 5. f(9) ⇒  f(9) = 0

⇒ x = 9 là một nghiệm của f(x)

+ Khi x= – 4 thì (- 4 – 1).f(-4) = 0. f(-4 + 8)

⇒ -5.f(-4) = 0.f(4) ⇒ f(-4) = 0

⇒ x= – 4 là một nghiệm của f(x)

Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 1 và – 4  (đpcm)

 
  
2 tháng 7 2016

nha bạn nào k cho mình nhớ nhắn tin cho mình biết mình sẽ k lại cho

9 tháng 3 2022

\(x=-\dfrac{3}{16}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{16}\)

bạn viết rõ đề nhé 

Sorry mọi người bài kia do quen tay nên ghi lộn chứ còn đây là bản viết lại nè:1.Rút gọn biểu thức sau:a) 2x + 3         b) 5(6 - x4)          c) 12(4x + 4)12          d) 7x . 8x - 9x - 9e) 8 - x3          f) 6x + 8x . 1        g) 9 . 10x - 8 + 7        h) 7x + 9 + 8x - 12.Tính:(Dưới dạng lũy thừa)a) 2^10 : 8^2                    b) 125 : 5^2                    c) 64^2 : 2^3 . 8^7d) 3^4 : 9           ...
Đọc tiếp

Sorry mọi người bài kia do quen tay nên ghi lộn chứ còn đây là bản viết lại nè:

1.Rút gọn biểu thức sau:

a) 2x + 3         b) 5(6 - x4)          c) 12(4x + 4)12          d) 7x . 8x - 9x - 9

e) 8 - x3          f) 6x + 8x . 1        g) 9 . 10x - 8 + 7        h) 7x + 9 + 8x - 1

2.Tính:(Dưới dạng lũy thừa)

a) 2^10 : 8^2                    b) 125 : 5^2                    c) 64^2 : 2^3 . 8^7

d) 3^4 : 9                          e) 8^2 . 4^2                    f) 5^2 . 10^2 : 5^2

3.Tìm:

A) ƯC(12; 136) với điều kiện là có thể chuyển sang lũy thừa

B) ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9

C) BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số

D) BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố

4.Ta có S = 1 . 4^2 . 4^3 . 4^4 . ... . 4^98 . 4^ 99

a)Tính S

b) Chứng minh hết chia cho 1024

5. Bác An đã xuất phát từ điểm A để đến điểm B (B chỉ là biểu thị nơi cập bến chứ không phải cho vào để tính quãng đường từ A đến B, đừng có nhầm không lại hỏi phâng b) ở đâu nha) bằng xe máy. Bác đi với vận tốc 40km/h và đã đi được 60km quãng đường và nghỉ 15 phút. Cùng lúc bác An dừng lại để nghỉ, một người khác ở tụt lùi điểm A 10 km đã xuất phát bằng ô tô với vận tốc 80km/h và đã đi được 60km. Hỏi bao giờ người đi ô tô bắt kịp bác An?

1
1 tháng 12 2023

đen thế

1 tháng 12 2023

ko sao đâu bạn làm được thế là ok lắm rồi

12 tháng 3 2018

       \(\frac{5.2^{30}.3^{18}-4.3^{20}.2^{27}}{5.2^9.2^{19}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

\(=\frac{5.2^{28}.2^2.3^{18}-4.3^{18}.3^2.2^{27}}{5.2^{28}.3^{18}.3-7.2^{27}.2^2.3^{18}}\)

\(=\frac{3^{18}.\left(5.2^{28}.4-4.9.2^{27}\right)}{3^{18}.\left(5.3.2^{28}-7.2^{27}.4\right)}\)

\(=\frac{20.2^{28}-9.2.2.2^{27}}{15.2^{28}-14.2.2^{27}}\)

\(=\frac{2^{28}.20-18.2^{28}}{15.2^{28}-14.2^{28}}\)

\(=\frac{2^{28}.\left(20-18\right)}{2^{28}.\left(15-14\right)}\)

\(=\frac{2^{28}.2}{2^{28}1}\)

\(=2\)

12 tháng 3 2018

=2/1 = 2