Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có tư duy, có trí thông minh sáng tạo, luôn làm việc có mục đích nên con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Tham khảo:
Quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có tư duy, có trí thông minh sáng tạo, luôn làm việc có mục đích nên con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Ngoài đặc điểm sinh học như những quần thể sinh vật khác , quần thể người có những đặc điểm kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có . Đó là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có lao động và tư duy , có óc sáng tạo , luôn làm việc có mục đích định trước , khai thác cải tạo thiên nhiên , bắt thiên nhiên phục vụ mục đích chính mình .
Quần thể người có một số đậc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
1. Quần thể sinh vật
2. Nhiều loài khác nhau
3. Không gian nhất định
4. Cấu trúc tương đương
Câu 1:
Hành vi sức khỏe | Định nghĩa | Ví dụ |
Những hành vi sức khỏe lành mạnh | là những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khỏe của con người | khám định kỳ, tiêm chủng cho trẻ, tập thể dục, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực hành vệ sinh môi trường, tránh các hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi con bằng sữa chai, uống rượu quá nhiều… |
Những hành vi sức khỏe không lành mạnh | là những hành vi gây hại cho sức khỏe | chế độ ăn có hại cho sức khỏe, lười vận động không ăn chín uống sôi, tham gia giao thông không an toàn, tư thế ngồi đứng sai, tiêm chích ma túy, hút thuốc lá, lạm dụng và nghiện rượu... |
Câu 1:
Cộng sinh là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.
Hội sinh là quan hệ hợp tác giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì.
Câu 1: mình vừa trả lời trong câu hỏi bạn đăng rồi nhé
Câu 2:
Phân biệt :
- Nhân tố vô sinh :Là các yếu tố ko sống trong môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm trong không khí và gió, lượng mưa hằng năm, thành phần hoá học của đất,...có tác động lên cơ thể sinh vật, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật
+Vd: đất có nhiều mùn giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt....
- Nhân tố hữu sinh: là các yếu tố sống trong môi trường bao gồm các sinh vật và cả con người. Nhân tố hữu sinh bao gồm các tác động của các sinh vật khác trong môi trường và tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật,..
+ Vd: cây thụ phấn nhờ côn trùng, giun sán gây bệnh cho người,..
Câu 12:
- Giới hạn sinh thái là khoảng chịu đựng của sinh vật đối với ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh mà sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển.
Câu 1
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
- Độ ẩm không khí và đất tác động khá nhiều đến sự phát triển và đời sống của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
- Nhiệt độ và ánh sáng ảnh hưởng rất nhiều tới sinh vật như về hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật và đời sống . Sinh vật thường sống ở nơi có nhiệt độ thích hợp với cơ thể , cây thường phải mọc nơi có ánh nắng để phát triển , con người cần tắm nắng để có vitamin D ,....
Câu 1:
Tật khúc xạ là một rối loạn mắt rất phổ biến, xảy ra khi mắt không thể tập trung rõ ràng các hình ảnh từ thế giới bên ngoài. Hệ quả của các tật khúc xạ là mờ tầm nhìn, đôi khi làm thị lực suy yếu.
Có ba bệnh tật khúc xạ phổ biến nhất là:
+ Cận thị: khó nhìn thấy rõ các vật ở xa;
+ Viễn thị: khó nhìn thấy rõ các vật ở gần;
+ Loạn thị: có thể làm méo mó thị lực do một giác mạc cong không đều, lớp vỏ bọc rõ ràng của nhãn cầu.
Cong vẹo cột sống là tình trạng cong của cột sống sang một bên của trục cơ thể và vẹo xoay của các thân đốt sống theo trục của mặt phẳng ngang, các đốt sống bị cong sang một bên hoặc xoay phức tạp. Thông thường, đường cong có hình chữ S hoặc chữ C
Câu 2:
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:
Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).