Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,a. số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử
b,số tế bào con tạo ra sau 10 lần NP : 2^10=1024 tb
số tế bào phát triển thành tinh nguyên bào tham gia: 1024/2=512 tb
số tinh trùng đc tạo ra: 512*4=2048=> số NST có trong tinh trùng: 2048*n=2048*3=6144 NST
2, số NST cần MT cung cấp cho quá trình giảm phân:1024*6=6144 NST
3,số thoi phân bào xuất hiện và mất đi ở NP là như nhau: 2^10-1=1023 thoi
a, Vì 6 tế bào nguyên phân tạo ra 192 TB con => 1 TB con NP tạo ra 32 TB con.
gọi k là số lần NP của mỗi TB, ta có: 2^k= 32 = 2^6 => k =6
vậy tế bào nguyên phân 6 lần
b, quá trình cần cung cấp nguyên liệu tương đương
=> 2n(2^k-1)=2232 => 2n*31=2232=>2n=72
vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 72
a, Vì 6 tế bào nguyên phân tạo ra 192 TB con => 1 TB con NP tạo ra 32 TB con.
gọi k là số lần NP của mỗi TB, ta có: 2^k= 32 = 2^6 => k =6
vậy tế bào nguyên phân 6 lần
b, quá trình cần cung cấp nguyên liệu tương đương
=> 2n(2^k-1)=2232 => 2n*31=2232=>2n=72
vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 72
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Theo bài ra ta có:
2a x 2n = 4x2n
2b=(1/3)x2n
2c + 2d = 48
2d=2x2c
(2a+2b+2c+2d)x2n=1440
Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.
Số thoi vô sắc đã được hình thành: (20+21) của hợp tử A + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.
a, số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử
b,số TB con đc tạo thành sau 10 lần NP là: 2^10 = 1024 (tế bào)
số TB con trở thành tinh nguyên bào tham gia GP là : 1024/2=512 TB
số NST chứa trong các tinh trùng: 512 x n = 512 x 3= 1536 NST đơn
Gọi số lần nguyên phân của 2 tb là a,b
Ta có 2^a=n
2^b*2n=8*2n=> 2^b=8=> b=3
Theo đề 2^a*2n + 2^b*2n= 768(1)
=> 2n2+ 16n=768 => n=16=> 2n=32
b) b=3 thay vào (1) => a=4
a) Kì giữa ở mỗi tb đếm đc 44 nst kép=> 2n= 44
b) Gọi số đợt np của 2 hợp tử là a 3a
Ta có (2^a-1)*44 + (2^3a-1)*44=2904
=> a= 2 => tb 1 2 lần tb2 6 lần
c) Số nst mới htoan (2^2-2)*44 + (2^6-2)*44=2816 nst
d) phần này chị ko biết. nhưng hình như số loại giao tử là 2^22
1. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào:
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào (k nguyên dương)
Theo đề bài ta có: 6*2k = 192 => 2k = 32 = 25 => k = 5
Vậy mỗi tế bào đã nguyên phân liên tiếp 5 đợt
2. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài:
Gọi 2n là bộ NST lưỡng bộ của loài (n nguyên dương)
Theo đề bài ta có: 6*(25 - 1)*2n = 2232 <=> 2n = 12
Vậy bộ NST lưỡng bội 2n của loài là 2n =12
a) số tb :80÷ 8= 10 tb
b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np
Khi đó số tb trong nhóm là :
160÷8 =20 tb
c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :
256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb
Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A)
=> k=4
a) gọi x là số tb tham gia nguyên phân.
Theo đề ta có : x(24 -1) =180
=> x = 180 ÷ 15 = 12 ( tế bào)
b) số tb con là: 12×24 = 192 tb
Ta có : số NST trong các tb con = 2n × 192= 7296
=> bộ NST của loài là: 2n = 7296 :192 = 38 NST
tại sao lại lấy 2^4-1 vậy ạ