\(\widehat{A}>90^o,AB< AC\),đường cao AH.Về phía trong góc BAC dựn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=5; BC=13. Qua trung điểm M của AB vẽ 1 đường thẳng song song AC cắt BC tại N. Tính độ dài MNBài 2: Cho tứ giác ABCD, có AB=a, CD=b. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AD và Bc. CMR: EF<=\(\frac{a+b}{2}\)Bài 3: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi M là 1 điểm trên cạnh Ac sao cho AM=\(\frac{1}{2}\)MC. Gọi O là giao điểm của BM và AD. CMR: a, O là trung điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=5; BC=13. Qua trung điểm M của AB vẽ 1 đường thẳng song song AC cắt BC tại N. Tính độ dài MN

Bài 2: Cho tứ giác ABCD, có AB=a, CD=b. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AD và Bc. CMR: EF<=\(\frac{a+b}{2}\)

Bài 3: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi M là 1 điểm trên cạnh Ac sao cho AM=\(\frac{1}{2}\)MC. Gọi O là giao điểm của BM và AD. CMR: a, O là trung điểm của AD

                b, OM=\(\frac{1}{4}\)BM

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD trong đó có góc A tù và AB>=BC. Qua C dựng đường vuông góc với BC rồi lấy các điểm M và N sao cho CM=CN=CB. Qua c dựng đường vuông góc với DCD rồi lấy các điểm P và Q sao cho CP=CQ=CD.(M,P nằm cùng 1 nửa mặt phẳng với D có bờ BC. CMR: a, Tứ giác MPNQ là hình bình hành

                                           b, Tam giác ADC= tam giác MCP

                                           c, AC vuông góc với MP

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Gọi H và K theo thứ tự là hình chiếu của A và C trên đường thẳng BD. CMR:

a, Cm: Tứ giác AHCK là hình bình hành

b, Gọi M là giao điểm của AK và BC, N là giao điểm của CH và AD. Cm: AN=CM

c, Gọi O là trung điểm của HK. Cm: M,N,O thẳng hàng

(Vẽ hình+ giải cụ thể)

Thanks các bạn trước nha

 

0
² Bài 3. Cho AM là trung tuyến của D ABC, đường thẳng d song song với BC, cắt AB, AC và AM theo thứ tự là: E, F, N . Trên tia đối của tia FB lấy điểm K, đường thẳng KN cắt AB tại P, đường thẳng KM cắt AC tại Q. Chứng minh rằng: PQ // BC .Bài 6. Cho đoạn thẳng AB song song với đường thẳng d. Tìm quỹ tích những điểm M (điểm M và đường thẳng d thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là...
Đọc tiếp

² Bài 3. Cho AM là trung tuyến của D ABC, đường thẳng d song song với BC, cắt AB, AC và AM theo thứ tự là: E, F, N . Trên tia đối của tia FB lấy điểm K, đường thẳng KN cắt AB tại P, đường thẳng KM cắt AC tại Q. Chứng minh rằng: PQ // BC .

Bài 6. Cho đoạn thẳng AB song song với đường thẳng d. Tìm quỹ tích những điểm M (điểm M và đường thẳng d thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng AB) sao cho các tia MA, MB tạo với đường thẳng d một tam giác có diện tích nhỏ nhất.

Bài 8: Cho tam giác ABC, trên cạnh BC, CA và AB lần lượt lấy các điểm M, N và P sao cho: a) Chứng minh rằng: AM, BN, CP là độ dài ba cạnh của một tam giác mà ta kí hiệu là \(\Delta\)(k). b) Tìm k để diện tích tam giác \(\Delta\)(k) nhỏ nhất.

0
7 tháng 7 2018

Tự vẽ hình nhé Nữ hoàng sến súa là ta

Lấy K là trung điểm của AB. Nối K với E,K và C. Từ đó ta thấy D là trung điểm của AK

Do \(KEKE\)là đường trung bình tam giác \(ABCABC\)nên KE // BCKE // BC và KE=12BCKE=12BC

Lại có \(DEDE\)là đường trung bình tam giác \(AKCAKC\)nên DE // KCDE // KC

Ta thấy \(\Delta KEC\)và \(\Delta FCE\)có:

+ Chung CE

\(\widehat{KEC}=\widehat{FCE}\)( so le trong )

\(\widehat{ADE}=\widehat{ACK}\)( đồng vị ) ( mà \(\widehat{ADE}=\widehat{CEF}\Rightarrow\widehat{CEF}=\widehat{ACK}\))

\(\Rightarrow\Delta KEC=\Delta FCE\)( g.c.g ) \(\Rightarrow CF=EK\)

Mà \(EK=\frac{1}{2}BC\Rightarrow CF=\frac{1}{2}BC\)

Vậy \(CF=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)


 

7 tháng 7 2018

Hình nè, nếu bạn không vẽ được:

Hình xấu thông cảm