K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Bài 2 nè

Xét 2004 số

2004

20042004

...

20042004...2004(2004 số 2004)

Theo nguyên lý Đi-rích-lê,tồn tại 2 số khi chia cho 2003 có cùng số dư.Gọi 2 số đó là m và n

Ta có:20042004...2004-20042004...2004\(⋮\)2003

(m số 2004) (n số 2004)

=>20042004...2004.104n\(⋮\)2003

(m-n số 2004)

mà 104n và 2003 nguyên tố cùng nhau

=>20042004...2004\(⋮\)2003(đpcm)

(m-n số 2004)

28 tháng 1 2020

có 

vì : A= 1992 + 19932 +19942 + 19952    ( sau khi tìm số tận cùng của các số )

=) ta có A= .......1 + ........9 + .........6  + ...........5 = ..........1

Mà 1 số chính phương có số tận cùng là 1 

=) A là số chính phương

8 tháng 8 2019

Ta có: \(1992^2\) chia 3 dư 0,1 

          1993^2..........................

            1994^2...........................

\(\Rightarrow N=1992^2+1993^2+1994^2\) chia 3 dư 0

(đpcm)

31 tháng 5 2017

M= 11916149

31 tháng 5 2017

m= 11916149

8 tháng 11 2017

Ê thông ơi hình như đề là cm ko cp chứ , cậu xem lại đề đi nha

7 tháng 4 2017

a)M có

1992 chia hết cho 3=> 19922 chia 3 dư 0

1993 ko chia hết cho 3 => 19932 chia 3 dư 1

1994 ko chia hết cho 3 => 19942 chia 3 dư 1

M chia 3 dư 2 => ko là số chính phương

b) tương tự xét số dư của từng hạng tử trong N với 4

thấy N chia 4 dư 2=> ko là số CP

8 tháng 4 2017

Tại sao câu a) lại xét M có chia cho 3 mà không xét các số khác, còn câu b) sao lại phải xét N chia cho 4 vậy bạn? Khi nào chia số nào?

25 tháng 9 2016

Hoàng Lê Bảo Ngọc

25 tháng 9 2016

Hoàng Lê Bảo Ngọc