K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

a . 47/58 < 49/58 < 49/56

8 tháng 6 2017

a) Ta có :

\(\frac{7}{9}< 1\)\(\frac{19}{17}>1\)

Vì \(\frac{7}{9}< 1< \frac{19}{17}\)nên \(\frac{7}{9}< \frac{19}{17}\)

b) Xét phân số trung gian là \(\frac{n}{n+2}\)

Vì \(\frac{n}{n+3}< \frac{n}{n+2}\)và \(\frac{n}{n+2}< \frac{n+1}{n+2}\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n+3}< \frac{n+1}{n+2}\)

c) Ta có :

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \frac{10^{11}-1+11}{10^{12}-1+11}=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{10.\left(10^{10}+1\right)}{10.\left(10^{11}+1\right)}=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}=B\)

Vậy \(A< B\)

8 tháng 6 2017

a)7/9<1,19/17 => 7/9<19/17.

18 tháng 11 2015

Bài 1

1/Đ

2/Đ

3/S

4/Đ

5/Đ

6/S

7/S

8/Đ

9/S

10/S

Bài 2

1/<

2/>

3/<

4/>

5/>

6/<

7/<

8/<

9/<

10/<

17 tháng 1 2020

a)   Ta có: 

+) \(\frac{10^8}{10^7}\)-1=  108-7-1=10-1=9 (1)

+) \(\frac{10^7}{10^6}\)-1=  107-6-1=10-1=9 (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{10^8}{10^7}\)-1=\(\frac{10^7}{10^6}\)-1

Vậy..

Câu 1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3, -5, -12, 0b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: |-100|, 10, -9, 0Câu 2: Thực hiện phép tính( tính nhanh nếu có thể)a) 38+ (-52)b) 19. 4+ 19. 6c) 3. 23+ 34: 32d) (-17)+ 4+ 17+ 6Câu 3: Tìm x, biết:a) x+ 17= 13b) 150- (x- 5)= 30Câu 4: Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: 

a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3, -5, -12, 0

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: |-100|, 10, -9, 0

Câu 2: Thực hiện phép tính( tính nhanh nếu có thể)

a) 38+ (-52)

b) 19. 4+ 19. 6

c) 3. 23+ 34: 32

d) (-17)+ 4+ 17+ 6

Câu 3: Tìm x, biết:

a) x+ 17= 13

b) 150- (x- 5)= 30

Câu 4: Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó, biết số học sinh trong khoảng từ 200 đến 400

Câu 5:Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA= 4cm, OB= 8cm

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

b) So sánh OA và AB

c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Câu 6: 

a) Chứng tỏ rằng hai số 2n+ 3 và 3n+ 4( n thuộc N) là hai số nguyên tố cùng nhau

b) Tính A= 1+4+42+43+...+42019

 

9
19 tháng 12 2019

Dài quá bn ơi!

19 tháng 12 2019

Tại đay là đề thi chính thức của lớp 6 sáng nay mình mới đi thi nên mình cần ai giải giúp để xem mình có đúng không😅

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

a, \(\frac{15}{106}\)và \(\frac{21}{133}\)

          Ta có:

\(\frac{15}{106}< \frac{15}{100}=\frac{3}{20}=\frac{21}{140}< \frac{21}{133}\)

\(\Rightarrow\frac{15}{106}< \frac{21}{133}\)

             Vậy ........

b, \(\frac{31}{100}\)và \(\frac{89}{150}\)

       Ta có:

\(\frac{31}{100}< \frac{31}{93}=\frac{1}{3}=\frac{50}{150}< \frac{89}{150}\)

\(\Rightarrow\frac{31}{100}< \frac{89}{150}\)

        Vậy........

c, \(\frac{2020}{2019}\)và \(\frac{2021}{2020}\)

           Ta có:

\(\frac{2020}{2019}-1=\frac{1}{2019}\)     ;

\(\frac{2021}{2020}-1=\frac{1}{2020}\)

    Vì \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\)

               \(\Rightarrow\frac{2020}{2019}-1>\frac{2021}{2020}-1\)  

              \(\Rightarrow\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\)

 Vậy .........

d, n+2019/n+2021 và n+2020/n+2022

Câu d bn tự lm nhé

            

10 tháng 8 2019

Cảm ơn bạn nhiều lắm! THANK YOU VERY MUCH!!!!!!!!!