K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 1:

$2A=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{2014-2012}{2012.2013.2014}$

$=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2012.2013}-\frac{1}{2013.2014}$

$=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2013.2014}< \frac{1}{2}$

$\Rightarrow A< \frac{1}{2}:2$ hay $A< \frac{1}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 2:

Gọi số học sinh lớp 6A là $x$ (em). $x\in\mathbb{N}$.

Theo bài ra ta có:

$a-1\vdots 3; a-2\vdots 5$

$\Rightarrowa-1-6\vdots 3; a-2-5\vdots 5$

$\Rightarrow a-7\vdots 3; a-7\vdots 5$

$\Rightarrow a-7=BC(3,5)$

$\Rightarrow a-7\vdots BCNN(3,5)$

$\Rightarrow a-7\vdots 15$

$\Rightarrow a-7\in \left\{15; 30; 45; 60; ....\right\}$

$\Rightarrow a\in \left\{22; 37; 52; 67;...\right\}$

Mà $a$ gần 40 nên $a=37$ (học sinh)

18 tháng 1 2015

cau 1:A>1/4

cau 2:co 37 hoc sinh

29 tháng 10 2017

35 học sinh

2 tháng 12 2021

số học sinh là kết quả của 5x7

12 tháng 4 2019

22 tháng 4 2017

Gọi số học sinh lớp 6A là a thì a+1 ∈ BC(2;4); a ⋮ 5 25≤a≤50

Ta có BCNN(2;4) = 4

a+1{0;4;8;12;16;20;24;...}

a{3;7;11;15;19;20;24;...}

a525≤a≤50 nên a = 35

Vậy lớp 6A có 35 học sinh

24 tháng 11 2017

 Gọi số học sinh lớp 6a là a 

vì a chia làm 2 hàng thì dư 1 ban => a  sẽ có tận cùng là số lẻ

=> a sẽ có tận cùng là 5

=> a thuộc tập { 5 , 15 , 25 , 35 , 45 , 55 ,........}

vì 25 < a < 50 mà a xếp làm 4 hàng dư 3 => a =45

vậy số học sinh lớp 6a là : 45

1 tháng 8 2019

Ta có thể thấy hàng 4;5;8 đều dư 1 có nghĩa là chia 4;5;8 đều dư 1 và phải dưới 50

Khi ta nhân tất cả 4x5x8 kết quả là 160 nó sẽ lớn hơn 50 nên ta phải chia cho những số chẵn để được số vẫn chia hết cho 4;5;8

Ở đây chúng ta có thể chia 4 vậy kết quả là 40 vẫn chia hết cho 4;5;8 và đã nhỏ hơn 50

Đó là khi số học sinh xếp vào 4;5;8 hàng hết nhưng người ta nói là dư 1 bạn nên

Số học sinh lớp 6a là

40+1=41 (hs)

     đáp số: 41 học sinh

a) Số bạn xếp loại giỏi là:

     40 . 1/5 = 8 (bạn)

Số bạn xếp loại khá là:

     40 . 1/2 = 20(bạn)

Số bạn xếp loại trung bình là:

     40 - (20 + 8) = 12 (bạn)

b) Tỉ số học sinh xếp loại trung bình so với tổng số học sinh cả lớp là:

         12 : 40 . 100 = 30%

7 tháng 7 2021

Bạn ơi 30% cũng là \(\frac{3}{10}\)đúng không ???

Số học sinh giỏi là:

\(40\times\frac{1}{5}=8\)(học sinh)

Số học sinh khá là:

\(8\times\frac{3}{2}=12\)(học sinh)

Số học sinh trung bình và yếu là:

\(40-\left(8+12\right)=20\)(học sinh)

Số học sinh trung bình là:

\(20\div\left(1+4\right)\times4=16\)(học sinh)

Số học sinh yếu là:

\(20-16=4\)(học sinh)

Vì số học sinh yếu là số học sinh không được lên lớp thẳng\(\rightarrow\)Số học sinh còn lại được lên lớp thẳng là:

 \(40-4=36\)(học sinh).

22 tháng 5 2018

giỏi : 8 hs

khá : 12 hs

yếu :4hs

trung bình 16 hs

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0