Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hàm số f(x) = xác định trên R\{} và ta có x = 4 ∈ (;+∞).
Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn ∈ (;+∞); xn ≠ 4 và xn → 4 khi n → +∞.
Ta có lim f(xn) = lim = = .
Vậy = .
b) Hàm số f(x) = xác định trên R.
Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn → +∞ khi n → +∞.
Ta có lim f(xn) = lim = lim = -5.
Vậy = -5.
\(lim_{x\rightarrow1}\frac{x^3+2x-3}{x^2-x}\)
\(=lim_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+3\right)}{x\left(x-1\right)}\)
\(=lim_{x\rightarrow1}\frac{x^2+x+3}{x}\)
\(=\frac{1^2+1+3}{1}\)
\(=5\)
\(lim_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{2x+2}-\sqrt{3x+1}}{x-1}\)
\(=lim_{x\rightarrow1}\frac{\left(2x+2\right)-\left(3x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1}\right)}\)
\(=lim_{x\rightarrow1}\frac{2x+2-3x-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1}\right)}\)
\(=lim_{x\rightarrow1}\frac{-x+1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1}\right)}\)
\(=lim_{x\rightarrow1}\frac{-1\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1}\right)}\)
\(=lim_{x\rightarrow1}\frac{-1}{\left(\sqrt{2x+2}+\sqrt{3x+1}\right)}\)
\(=\frac{-1}{\sqrt{2\cdot1+2}+\sqrt{3\cdot1+1}}\)
\(=\frac{-1}{2+2}=\frac{-1}{4}\)
a) (x4 – x2 + x - 1) = x4(1 - ) = +∞.
b) (-2x3 + 3x2 -5 ) = x3(-2 + ) = +∞.
c) = = +∞.
d) =
= = = -1.
a) Học sinh tự vẽ hình. Đồ thị hàm số y = f(x) là một đường không liền nét mà bị đứt quãng tại x0 = -1. Vậy hàm số đã cho liên tục trên khoảng (-∞; -1) và (- 1; +∞).
b) +) Nếu x < -1: f(x) = 3x + 2 liên tục trên (-∞; -1) (vì đây là hàm đa thức).
+) Nếu x> -1: f(x) = x2 - 1 liên tục trên (-1; +∞) (vì đây là hàm đa thức).
+) Tại x = -1;
Ta có f(x) = (3x + 2) = 3(-1) +2 = -1.
f(x) = (x2 - 1) = (-1)2 - 1 = 0.
Vì f(x) ≠ f(x) nên không tồn tại f(x). Vậy hàm số gián đoạn tại
x0 = -1.
a) = = -4.
b) = = (2-x) = 4.
c) =
= = = .
d) = = -2.
e) = 0 vì (x2 + 1) = x2( 1 + ) = +∞.
f) = = -∞, vì > 0 với ∀x>0.
Mình đăng nhầm