K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

* Từ ghép chính phụ : 

   + Tiếng chính : đứng trước, nghĩa rộng hơn từ ghép chính phụ.

   + Tiếng phụ : đứng sau, bổ sung nhĩa cho tiếng chính.

* Từ ghép đẳng lập : các tiếng đều bình đẳng về ngữ pháp(không phân tiếng chính tiếng phụ), nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghãi của các tiếng tạo ra nó .

( Mình giải thích bằng tâm rồi, hiểu hay không thì tùy vào não bạn ) 

Từ Ghép chính phụ :Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, .

11 tháng 9 2021

Con vật chứ không phải loài hoa nhé!

11 tháng 9 2021

ôi..!mik lộn !

3 tháng 9 2016

 

a/Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập của từ 'dưa' là gì?

Từ ghép chính phụ của từ dưa là : dưa chuột

Từ ghép đẳng lập của từ dưa là : dây dưa

b/Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập của từ 'đen' là gì?

 

Từ ghép chính phụ của từ đen là : Trắng đen

 

 

Từ ghép đẳng lập của từ đen là : Đen tối

 

 

7 tháng 12 2016

dây dưa có nghĩa là dây dưa chuột đó thế thôibanhhahehe

23 tháng 8 2016

Từ ghép chính phụ:

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

23 tháng 8 2016

Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.

Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

1 tháng 9 2016

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp

- Có tính chất khái quát , nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Từ ghép chính phụ:

-Có tính chất cụ thể , nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 9 2016

Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

22 tháng 8 2018

*TGCP*

- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.

*TGĐL*

- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó. 

22 tháng 8 2018

Từ ghép chính phụ 

- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính 

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính

Từ ghép đẳng lập

- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

4 tháng 10 2021

Tham khảo:

Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người, là nơi che chở, bảo vệ ta từ thuở lọt lòng. Gia đình- chỉ một từ giảng đơn thế thôi nhưng chứa đựng biết bao nhiêu là tình yêu thương, biết bao sự ăm áp. Gia đình chính là nơi nâng niu, chăm sóc, dưỡng dục ta. Tình cảm gia đình là những tia nắng kì diệu của cuộc sống- một ngọn lửa để sưởi ấm cho trái tim mỗi con người. tình yêu thương mà gia đình dành cho ta chính là "sợi dây" tình cảm thiêng liêng nhất. Gia đình là nơi vun đắp những tâm hồn. Ai có mội gia đình trọn vẹn thì hãy giữ chặt lấy nó. Vì những thứ đã mất không thể tìm lại, những thứ gì trôi qua chúng ta sẽ cảm thấy tiếc vì chưa làm đc gì cho gia đình thêm hạnh phúc. Vì vậy hãy chung tay bảo vệ hạnh phúc thiêng liêng ấy.
Từ ghép chính phụ: che chở.
Từ ghép đẳng lập: yêu thương, kì diệu

4 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Gia đình là điểm tựa và bến đỗ bình yên cho mỗi người. Khi chào đời, được mở mắt nhìn ra thế giới, chẳng phải hạnh phúc lớn lao nhất của chúng ta là được nhìn thấy nụ cười chào đón của cha mẹ hay sao? Cha mẹ yêu thương và chăm bẵm, nuôi nắng và dạy dỗ chúng ta nên người. Cha mẹ cho ta cuộc sống, những người anh em ruột thịt, cho ta sống trong bầu không khí yêu thương gia đình. Cha mẹ cùng vui, tự hào trước những niềm vui chúng ta đạt được và an ủi, vỗ về khi ta vấp ngã. Có những sóng gió, thử thách có thể ập đến gia đình nhưng bằng tình yêu thương và sự giúp đỡ lẫn nhau, tất cả sẽ qua đi, mọi người thêm hiểu nhau và càng gắn bó keo sơn. Đó chính là tình thân, là tình cảm gia đình thiêng liêng và cao quý. Bởi vậy hãy trân trọng và nâng niu hạnh phúc mà bạn đang có, cùng nhau vun đắp để gia đình mãi mãi được bên nhau. 

Từ ghép đẳng lập: anh em

Từ ghép chính phụ: gia đình

Từ ghép chính phụ :

+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .

+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)

+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau

HT và $$$.

27 tháng 12 2021

ủa cái này lớp 6 học rồi

7 tháng 11 2021

đầu tiên, tra trên từ điển hán việt, sau đó thì:

Từ ghép chính phụ :

+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .

+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)

+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau.

7 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nhiều nhờ bạn mai thi ok

rồi