Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những quy định của luật an toàn giao thông đối với những người đi xe đạp:
+ Không được đi xe hàng ngang, lạng lách, đánh võng.
+ Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khac.
+ Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác.
+ Không mang vác và chở vật cồng kềnh.
+ Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
...
Chúc bạn học tốt!! ^^
Đối với người đi xe đạp:
Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võngKhông đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khácKhông sử dụng ô, điện thoại di động khi điều khiển xeKhông kéo, đẩy xe khác, chở đồ vật cồng kềnh….......................................................................................Người đi xe đạp không đi xe dàn hàn ngang,lạng lách đánh võng ;ko đi vào phần đg dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác; ko sử dụng xe đẻ kéo,đẩy xe khác ; ko mang vác và chở còng kềnh;ko buoong cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh
-Người đi bộ:
+Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
+Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.
-Người đi xe đạp:
+Người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạch lách đánh võng ; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác ; ko sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác ; ko mang vác và chở vật cồng kềnh ; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.
+Trẻ em dưới 12 tuổi ko được đi xe đạp người lớn.
-Trẻ em dưới 16 tuổi ko được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3
- Hình số 1 : các bạn đi xe dàn hàng 5 là sai vì có thể gây cản trở việc đi lại của các phương tiện khác trên đường.
- Hình số 2 : một bạn đi xe đạp điện để chừng lên xe đạp và đẩy bạn đi là sai vì có thể gây ngã và không tuân thủ luật giao thông.
Các bạn tham gia giao thông nên tung thủ về quy định an toàn giao thông. Không nên như các bạn ở trên.
Khi đi xe máy điện thì phải đeo mũ bảo hiểm.
không nên đi dàn hàng 3,hàng 4.
Không nên nói chuyện điện thoại khi đang tham gia giao thông.
Khi đi xe đạp thì không nên buông cả hai tay.
_Đi đúng phần đường dành cho người đi bộ
_Chỉ qua đường khi tất cả xe dừng lại
_Nếu là trẻ con thì cần có người lớn đi cùng
_Trước khi qua đường cần quan sát xem có xe hay không.
Một số quy định :
*) Người đi bộ :
- người đi bộ phải đi trên hè phố , lề đường. Trường hợp đường không có hè phố , lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường
- Nơi có đèn tín hiệu , có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng
*) Người đi xe đạp
- Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang m lạng lách đánh võng
+ không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc ohuongw tiên khác
+ Không sử dụng xe để kéo , đẩy xe khác
+ Không mang vác và chở vật cồng kềnh
+ Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn
Người đi bộ:
- Đi trên hè phố, lề đường. Không có lề đường thì đi sát mép đường.
- Đi đúng phần đườn quy định.
- Khi qua đường phải tuân thủ đúng quy định.
Người đi xe đạp không được:
- Dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng...
- Kéo, đẩy xe khác
- Mang vác vật cồng kềnh
- Buông thả 2 tay
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
Tick mình nha, chúc bạn học tốt
1)Hnàh vi đúng khi tham gia giao thông:
+Đi đúng phần đường của mình
+Bíp còi khi rẽ
+Tham gia giao thông ko uống rượu,bia
+Không chở hàng cồng kềnh...
Hnàh vi sai:+Uống rượu bia khi tham gia giao thông....
2)Tai nạn giao thông có nhiều nguyên nhân phức tạp. Trước hết đó là do ý thức và khả năng của người tham gia giao thông. Không phải ngẫu nhiên mà số lượng tai nạn do mô tô, xe máy gây ra là phổ biến. Người điều khiển dễ điều khiển phương tiện này, nó lại tiện ích hơn cả. Vậy là người người xe máy, nhà nhà xe máy. Đường phố dù có mở rộng nhưng nhiều khi vẫn tắc nghẽn vì không theo kịp với mật độ giao thông dày đặc, nhất là ở những thành phố lớn.. Khi qua đường, nhiều người bất chấp đèn báo, gặp đèn vàng, đèn đỏ vẫn ung dung “thẳng tiến”. Như vậy hỏi sao không tai nạn, mà tai nạn hỏi sao không nguy hiểm? Lại có những bác tài lái ô tô được mệnh danh là “tổ lái”: lạng lách, vượt đèn,... là chuyện cơm bữa. Rồi uống rượu, ngủ gật cũng không phải chuyện hiếm. Họ không ý thức được trách nhiệm phải đảm bảo an toàn cho hàng chục con người đang ngồi sau vô lăng của họ. Cũng cần chú ý đến số đối tượng không có bằng lái nhưng vẫn điẻu khiển xe máy, ô tô. Nguy hiểm hơn có những cô cậu tuổi “choai choai” tổ chức đua mô tô, xe máy. Tai nạn xảy ra không chỉ cho họ mà cả những người vô tội khác.
3)* Đi bộ:
Theo Điều 32, Luật Giao thông đường bộ, người đi bộ phải tuân thủ các quy tắc giao thông như sau:
1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
3. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.
4. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
5. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.
* Đi xe đạp: https://www.jitco.or.jp/download/data/leaflet_Vietnam.pdf