Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Axit:
8. hiđro
9. gốc axit
10. axit có oxi
11. axit không có oxi
12. tên phi kim
13. hiđric
14. tên phi kim
15. ơ
Bazơ:
16. nguyên tử kim loại
17. hiđroxit
18. tên kim loại
19. hiđroxit
20. tan được trong nước gọi là kiềm
21. không tan trong nước
Muối:
22. kim loại
23. một hay nhiều gốc axit
24. kim loại
25. gốc axit
26. muối trung hòa
27. muối axit
Chúc bạn học tốt!
Nguyên tố phi kim có thể kết hợp với oxi tạo thành oxit trung tính. Thí dụ : NO, CO
-oxxit bazo là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó 1 nguyên tố là kim loại và một nguyên tố là oxi.VD: CUO
o xit axit .... trog đó 1 nguyên tố là phi kim còn 1 nguyên tố là oxi , VD : SO2
tc hóa học
l. oxit bazo
1. td với nước => dd bazo ( chỉ có NaO, K2O, BaO, CaO td với H2O)
vd NaO + H20 => 2NaOH
2. td với oxit axit => muối
vd CuO + CO2 => CuCO3
3. td với axit => m' + H2O
CuO +2 HCl => CuCl2 + H2O
ll oxit axit
1. td với H2O => ddAxit
vd : CO2+H2O=> H2CO3
2. td với oxit bazo=> m'
vd:SO2 + BaO => BaSO3
3. td với dd bazo=> m' + H2O
vd : CO2 + Ba(OH)2 => BaCO3 + H20
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng:
P2O5, :diphotphopentaoxxit:oxit axit
=>4P+5O2-to>2P2O5
FeO,sắt 2 oxit : oxit bazo
2Fe+O2-to>2FeO
SO2,lưu huỳnh dioxit :oxit axit
S+O2-to>SO2
P2O3, điphotpho trioxit :oxit axit
4P+3O2thiếu-to>2P2O3
Fe2O3: sắt 3 oxir ::oxit bazo
4Fe+3O2-to>2Fe2O3
, CaO,canxi oxit: oxit bazo
2Ca+O2-to>2CaO
CO2, cacon dioxit ::oxit axit
C+O2-to>CO2
Na2O : natri oxit ::oxit bazo
2Na+O2-to>2Na2O
, Fe3O4, :oxit sắt từ : oxit bazo
3Fe+2O2-to>Fe3O4
MgO, magie oxit: oxit bazo
2Mg+O2-to>2MgO
SiO2.silic dioxit::oxit axit
Si+O2-to>SiO2
Câu 5 :
Oxit thỏa mãn là $CO_2,SO_3,P_2O_5,SO_2,N_2O_5$
Đáp án C
Câu 6 :
Oxit thỏa mãn : $CaO,Li_2O$
Đáp án B
Câu 5: Chọn C (CO2, SO3, P2O5, SO2, N2O5)
Câu 6: Chọn (CaO) -> Chỉ có 1
1)
$n_{NaOH} = 0,3.2 = 0,6(mol)$
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{Na_2SO_4} = n_{H_2SO_4} = n_{NaOH} : 2 = 0,3(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,3.98}{19,6\%} = 150(gam)$
$m_{Na_2SO_4} = 0,3.142 = 42,6(gam)$
2)
Oxit bazo : $Na_2O$ Natri oxit ; $Fe_2O_3$ Sắt III oxit
Oxit axit : $CO_2$ cacbon đioxit
Oxit trung tính : $NO$ nito monooxit
Oxit lưỡng tính : $Al_2O_3$ nhôm oxit
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
O2+2H2to→2H2OO2+2H2→to2H2O
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
4P+5O2to→2P2O54P+5O2→to2P2O5
+ Tác dụng với một số hợp chất:
C2H5OH+3O2to→2CO2+3H2OC2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
3Fe+2O2to→Fe3O43Fe+2O2→toFe3O4
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
2KClO3
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
3Fe+2O2to→Fe3O43Fe+2O2→toFe3O4
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
2KClO3to→3O2↑+2KCl
1.nguyên tố
2.kim loại
3.phi kim
4.oxit bazơ
5.oxit axit
6.oxit trung tính
7.oxit lưỡng tính