Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
cho em hỏi tại sao lại là M2Oy và sao lại có 2M/(2M+16y)= 77.44%
H2O: oxit trung tính (hình như thế): nước: nước: ko có tương ứng
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit: Al(OH)3
CO2: oxit axit: cacbon đioxit: H2CO3
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit: Fe(OH)2
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit: H2SO4
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit: H3PO4
BaO: oxit bazơ: bari oxit: Ba(OH)2
b) %O = 100% - 71,429% = 28,571%
M(RO) = 16/28,571% = 56 (g/mol)
=> R + 16 = 56
=> R = 40
=> R là Ca
Nếu ko ai làm thì tớ làm
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16.n}{M\left(hh\right)}.100=31,58\%\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33.n\)
Ta có bảng sau :
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MY | 17,3 | 34,66 | 51,99 | 69,33 | 46,22 |
=> Y là Crom(Cr) = 52 đvC
Nếu ko ai trả lời thì tớ trả lời z !
Công thức dạng chung : Y2On
Ta có :
%O = \(\frac{16n}{M_{hc}}.100=31,58\) (1)
%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)
Từ 1 và 2
=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)
=> 63,16 . Y = 1094,72 . n
=> Y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33n\)
Ta có bảng sau
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MY | 17,3 | 34,66 | 51,99 | 69,33 | 46,22 |
Vậy Y là Crom(Cr)
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NTKR | 43(Loại) | 35(Loại) | 27(Al) | 19(Loại) | 11(Loại) | 3(Loại) | Loại | Loại |
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3
PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{3,2}{M_A}\)
\(n_{AO}=\dfrac{4}{M_A+16}\)
Theo PT: \(n_A=n_{AO}\Rightarrow\dfrac{3,2}{M_A}=\dfrac{4}{M_A+16}\)
\(\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)
⇒ A là đồng (Cu).
Vậy: CTPT của oxit đó là CuO.
Bạn tham khảo nhé!
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,0175\left(mol\right)\)
⇒ nO2 (cần dùng) = 0,0175.80% = 0,014 (mol)
PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,056}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\)
Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,035--------------------------------->0,0175
\(\Rightarrow n_{O_2\left(80\%\right)}=0,0175.80\%=0,014\left(mol\right)\)
PTHH: \(4R+nO_2\xrightarrow[]{t^o}2R_2O_n\)
\(\dfrac{0,056}{n}\)<-0,014
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Xét chỉ có n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là kim loại R là Magie có NTK là 24 đvC
gọi CTHH của kim loại đó là: `R`
vì kim loại hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị thì CTHH của oxit đó là
`RO`
\(PTK\left(RO\right)=80\left(dvC\right)\\ =>PTK\left(R\right)=80-16=64\left(dvC\right)\)
Vậy kim loại đó là Đồng `(Cu)`