Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Đối với con người:
- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
* Đối với động, thực vật tự nhiên:
- Làm cho động vật bị ngộ độc.
- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.
(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)
* Đối với môi trường:
- Làm ô nhiễm đất
- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm
Khi dùng biện pháp hóa học để phòng trừ sâu bệnh :
– Khi thật sự cần thiết
– Ví dụ như khi biện pháp thủ công không có tác dụng hoặc tác dụng quá kém ta sẽ sử dụng đến biện pháp hóa học .
- Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người.
- Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thiên địch,...
- Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người.
- Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thiên địch,...
1.Để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng :
Phòng là chính.
Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
2. Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng : Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
3. Nêu quy trình gieo hạt cây rừng: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước.
5. Phương pháp thu hoạch : Hái, nhổ, đào , cắt
VD:
- Hái : cam, quýt, đậu xanh...
- Nhổ: su hào, khoai mỳ , đậu phộng,....
- Đào :khoai tây, khoai lang,....
-Cắt: lúa, hoa, bắp cải ...
Chúc bạn học tốt Đoàn Nhật Nam
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
Tham khảo
C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
+ Biện pháp thủ công
+ Biện pháp hoá học
+ Biện pháp sinh học
Tham Khảo
C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
+ Biện pháp thủ công
+ Biện pháp hoá học
+ Biện pháp sinh học
Câu 1 :
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
- Ví dụ : Bón thúc cho cây ăn quả hàng năm thường bón thúc 2 – 3 lần vào giai đoạn sau khi thu hoạch ( chủ yếu bón đạm), trước khi ra hoa ( đạm và lân), và khi quả mới hình thành còn nhỏ ( đạm và kali). Giai đoạn từ khi chuẩn bị ra hoa đến khi quả đang lớn nên phun thêm phân bón qua lá.
- Ví dụ : Bón lót cho cây lúa trước khi gieo trồng.
Câu 2:
- Muốn có giống cây trồng tốt cần đạt những tiêu chí :
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có chất lượng tốt.
+ Có năng suất cao và ổn định.
+ Chống, chịu được sâu, bệnh.
- Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là lấy những giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.
Tham khảo:
* Đối với con người:
- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
* Đối với động, thực vật tự nhiên:
- Làm cho động vật bị ngộ độc.
- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.
(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)
* Đối với môi trường:
- Làm ô nhiễm đất
- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm
Đây là câu trả lời của mình đã đc điểm tối đa đa trong bài kiểm tra .tác hại của thuốc hoá học, thuốc trừ sâu,bệnh đối với môi trường , con ng và các sinh vật khác là thc trừ sâu, th hh, bệnh gây ô nhiểm môi trường, ô nhiễm ko khí( làm ko khí bị ô nhiễm); ô nhiễm môi trường nc, . Con người ảnh hưởng bênh tật ( vì ăn phải các loại rau củ quả có chứa các chất hh, thuốc trừ s,..) các sinh vật khác dần bị huỷ diệt ( vì môi trường sống quá ô nhiễm . Đấy là câu trả lời của mình, mong sẽ giúp ích đc ít nhiều cho bạn hii
- làm ô nhiễm môi trường đất, nc,....
- nếu con ng ăn phải rau củ quả,.... chưa rửa sạch thuốc sẽ gây ngộ độc
1. Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ ?
Thời vụ gieo trồng là do con người đặt ra căn cứ theo kinh nghiệm từ xa xưa để lại. Người xưa căn cứ vào điều kiện tự nhiên của từng vùng và quy luật diễn biến khí hậu theo năm để xác định thời vụ cho hợp lý. Trồng đúng thời vụ giúp cây trồng có điều kiện thuận lợi nhất để sinh trưởng, phát triển và từ đó cho năng suất tối đa so với tiềm năng của nó.
Mặt khác, trồng đúng thời vụ còn giúp cho cây khoẻ, tạo cho nó có tính chống chịu tốt nhất với các đối tượng sâu bệnh hại trên đồng ruộng.
2. Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì ? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có thường xử lí theo cách nào ?
Xử lý hạt giống bằng cách ngâm vào hóa chất , để diệt trừ các mầm bệnh , trừ rầy khi cây mới mọc như ngâm giống lúa vào dung dịch Actara, Cruiser Plus của công ty sygienta để chống được bệnh bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá và lùn sọc đen.
Có 2 cách để xử lý hạt giống:
- Xử lý bằng nhiệt độ:tỉ lệ 3 sôi 2 lạnh để kích thích hạt giống mọc khỏe và đều
- Xử lý bằng hóa chất.
3. Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng ?
- Gieo trồng bằng hạt ưu điểm là mau lên ,nhược điểm là thất thoát nhiều vì sâu kiến
- Trồng cây con ưu ít thất thoát hạt giống lâu, nhược điểm là lâu mất thời gian vì phải ương từ hạt ra
1. ở địa phương em có những phương pháp xử lí hạt giống trước khi gieo trồng như:
+ngâm hạt trong nước ấm
+xử lí hạt giống bằng hóa chất
VD: ngâm hạt trong nước ấm với nhiệt độ thích hợp khoảng 40oC
2.tác hại của thuốc trừ sâu,bệnh hại đối với môi trường,con người và các sinh vật:
+làm ô nhiễm môi trường đất,không khí,nước
+gây hại đến động vật,làm chết động vật
+gây hại đến con người, gây bệnh và gây nguy hiểm đến tính mạng
+gây hại đến sinh vật,.....