Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al + 3CuCl2 ---> 2AlCl3 + 3Cu
b) tỉ lệ số nguyên tử:số phân tử CuCl2:số ptu AlCl3:số ntu Cu là 2:3:2:3
c) tỉ lệ số phân tử CuCl2:số ptu AlCl3 là 3:2
tỉ lệ số ntu Al: số ntu Cu là 2:3
a) 2KClO3------> 2KCl+ 3O2
công thức tính khối lượng:
m KClo3= m KCl+ m O2
b) m KCLo3= 14,9+9,6=24,5g
Phương trình hóa học :
4Na+ O2 → 2Na2O
Tỉ lệ : số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
a) Phương trình hóa học :
2KCl3 => 2KCl + 3O2
b) Số phân tử KCl3 : số phân tử KCl : số phân tử O2
= 2 : 2 :3
c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mKCl3 = mKCl + mO2
1. pthh
CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O
nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol
nH2O= 0,9:18= 0,05 mol
nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol
Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O
Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol
mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)
gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:
a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90
a= 5,04
=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g
a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
tỉ lệ: \(4:3:2\)
b) \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\uparrow\)
tỉ lệ: \(2:1:3\)
a) \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
__________________0,2<---0,3
=> mKCl = 0,2.74,5 = 14,9 (g)
b) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Tỉ lệ: 2:2:3