K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

Help me!

7 tháng 2 2017

\(FeO\left(a\right)+CO\left(a\right)\rightarrow Fe\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)

\(3Fe_2O_3\left(c\right)+CO\left(\frac{c}{3}\right)\rightarrow2Fe_3O_4\left(\frac{2c}{3}\right)+CO_2\left(\frac{c}{3}\right)\)

Gọi số mol của CO và CO2 trong X là x,y

\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

\(M_X=20,4.2=40,8\)

\(\Rightarrow\frac{28x+44y}{x+y}=40,8\)

\(\Rightarrow y=4x\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\y=4x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

Khối lượng của hỗn hợp giảm đi đúng bằng khối lượng oxi tạo thành CO2

\(m_O=16.0,4=6,4\)

\(\Rightarrow m_{hhđ}=24+6,4=30,4\)

Gọi số mol của FeO và Fe2O3 ban đầu là a,b thì ta có hệ

\(\left\{\begin{matrix}a+b=0,3\\72a+160b=30,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%FeO=\frac{72.0,2}{30,4}=47,37\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=\frac{160.0,1}{30,4}=52,63\%\)

26 tháng 11 2019

a) CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O

b) Chất k tan là Cu

%mCu=\(\frac{6}{10}.100\%=60\%\)

%m CuO=100-60=40%

c) Ta có

n CuO=\(\frac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

n H2SO4=0,2.2=0,4(mol)

--->H2SO4 dư

Theo pthh

n H2SO4=n CuO=0,05(mol)

n H2SO4 dư=0,4-0,05=0,35(mol)

CM H2SO4 dư=\(\frac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

Theo pthh

n CuSO4=n CuO=0,05(mol)

CM CuSO4=\(\frac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

26 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/39eyHM0.jpg

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

18 tháng 10 2017

Bài 2:

Số mol của CuO:

nCuO = 48/80 = 0,6 mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

0,6 mol-> 0,6 mol--> 0,6 mol

Khối lượng của Cu sau pứ:

mCu = 0,6 * 64 = 38,4 (g)

Thể tích khí H2 ở đktc:

VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)

Bài 3:

Số mol của khí H2

nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol

Số mol của khí O2:

nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol

Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

..............0,125 mol--> 0,25 mol

Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:

\(\frac{0,375}{2}> \frac{0,125}{1}\)

Vậy H2 dư

Khối lượng nước:

mH2O = 0,25 *18 = 4,5 (g)

24 tháng 10 2017

caon pan nhen banh

16 tháng 1 2018

a) PTHH : 2Al + 3Cl2 => 2AlCl3

b) nAl= 1,35 / 27 = 0,05 mol

pthh => nAlCl3 = nAl = 0,05 mol

mAlCl3 = 0,05 x 133,5 = 6,675 g

pthh => nCl2 = 3/2 nAl = 3/2. 0,05 = 0,075 mol

VCl2 (đktc) = 0,075 x 22,4 = 1,68 l

16 tháng 1 2018

nAl = \(\dfrac{1,35}{27}\)= 0,05 (mol)

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (to)

0,05.....0,075........0,05

⇒ mAlCl3 = 0,05.133,5 = 6,675 (g)

⇒ VCl2 = 0,075.22,4 = 1,68 (l)

31 tháng 12 2017

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

nH2=0,3(mol)

Từ 1:

nAl=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=0,2(mol)

mAl=0,2.27=5,4(g)

c;

Từ 1:

nH2SO4=nH2=0,3(mol)

mdd H2SO4=\(\dfrac{0,3.98}{20\%}=147\left(g\right)\)

10 tháng 1 2019

PTHH : 3Fe + O2 \(\rightarrow\) Fe2O3

nFe = \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nO2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol

Ta có : \(\dfrac{0,2}{3}\)< \(\dfrac{0,4}{1}\)

=> Fe là chất phản ứng hết, O2 là chất còn dư

=> nFe2O3 = \(\dfrac{1}{3}\)nFe = 0,067 mol

=> mFe2O3 = 0,067. 160 = 10,72 g

10 tháng 1 2019

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\\ 0,2mol:\dfrac{2}{15}mol\rightarrow\dfrac{1}{15}mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{4}{2}\)

a. Vậy Oxi dư, Fe phản ứng hết.

\(m_{O_2}=32.\dfrac{2}{15}=4,27\left(g\right)\)

b. \(m_{Fe_3O_4}=232.\dfrac{1}{15}=15,47\left(g\right)\)