Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chi tiết buồn cười:
+ Nhà hàng treo một tấm biển thừa thông tin
+ Khi thấy khách hàng chê thì vội vã sửa theo ý khách mà không suy nghĩ.
+ Xóa dần những chữ có trên biển quảng cáo
+ Nhà hàng dẹp biển quảng cáo.
- Chi tiết buồn cười nhất là dẹp hẳn chiếc biển quảng cáo: thể hiện sự thụ động, không có chủ kiến của người tiếp nhận (chủ cửa hàng)
Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần và cuô"i cùng cất cả cái biển đi - > gây cười. Vì tướng rằng làm vừa lòng khách * Gây cười: Sự thống nhất giữa các ý kiến cùng chê bai sự dài dòng, dư thừa của nội dung biên, sự chiều lòng khách của chủ cửa hàng.
Sau khi đọc truyện mỗi lần bác chủ bỏ một phần của tấm biển đi là những chi tiết gây cười nhiều nhất cho em. Nhà hàng không hề có sự suy nghĩ hay phản bác gì cả mà lại nhanh nhảu làm theo các ý kiến góp ý như một cái máy.
vào những ngày tết đến hết. Vì nó thể hiện đc truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam chúng ta.
Lang Liêu đc lên ngôi vì Lang Liêu là một người nông dân nên sẽ hiểu đc nỗi cực khổ của nhân dân và chàng có tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đi trước nên đc vua cha tin tưởng giao lại ngôi báu cho.
Học tốt nhé !
- Đọc truyện bánh chưng, bánh giầy, em thích nhất chi tiết là Lang Liêu được thần báo mộng:
Vì Lang Liêu rất nhanh trí hiểu được ý của thần, đồng thời chàng cũng sáng tạo lấy đậu xanh cho bánh miếng bánh có màu đẹp, lạ mắt, rồi chàng lấy thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông (gọi là bánh chưng), cùng một loại gạo nếp ấy, chàng đồ lên giã nhuyễn tạo thành hình tròn (gọi là bánh giầy).
Lang Liêu được nối ngôi là vì chàng gắn bó với cuộc sống của người dân, một cuộc sống dân dã và thanh bình, tuy nghèo khó nhưng luôn giữ nếp thanh bần. Trái ngược với các anh của chàng, nghe cha nói muốn truyền ngôi là lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ, duy chỉ có Lang Liêu cố gắng suy nghĩ xem, vua cha thật sự muốn gì để làm cha vui lòng. Đó là tấm lòng của một người con hiểu thảo. Và Lang Liêu cũng rất thông minh khi chỉ từ gợi ý của vị thần đã làm ra hai loại bánh vô cùng dân dã mà lại mang ý nghĩa vô cùng lớn lao. Vua Hùng chắc hẳn cũng đã thấy được những phẩm chất quý báu ấy của Lang Liêu nên đã truyền ngôi cho chàng.
- Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi" (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)
- Người thứ hai bình phẩm hai chữ "ở đây" (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).
- Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán".Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán).
a)Khi kể chuyện tưởng tượng , em có thể tùy ý thích của mình mà đưa vào truyện bất cứ chi tiết , sự kiện vì được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
b)+ So sánh truyền thuyết với cổ tích :
_ Giống nhau :
Truyền thuyết và cổ tích đều là truyện dân gian , có yếu tố tưởng tượng, kì ảo , có nhiều chi tiết ( mô típ ) giống nhau : sự ra đời thần kì , nhân vật chính có tài năng phi thường ..............
- Khác nhau :
Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc, thể hiện ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác , ............Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là có thật, còn truyện cổ tích coi là không có thật.
+So sanh truyện ngụ ngôn và truyện cười :
- Giống nhau :
Truyện ngụ ngôn và truyện cười đều là truyện dân gian , ngắn gọn , có yếu tố gây cười.
- Khác nhau :
Truyện ngụ ngôn mượn chuyện về loài vật , dồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió , kín đáo truyện con người nhằm khuyên nhủ , răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Còn truyện cười kết thúc bất ngờ, yếu tố gây cười thú vị để tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội.
Bài này mình phải viết 15' mới xong đấy. Bạn cố gắng học vào nhá, không nên chép bài trên mạng nhiều quá- chỉ khi nào thật sự cần thiết thôi. Chúc bạn học giỏi.!
Bài làm:
- Sau khi đọc truyện mỗi lần bác chủ bỏ một phần của tấm biển đi là những chi tiết gây cười nhiều nhất cho em. Nhà hàng không hề có sự suy nghĩ hay phản bác gì cả mà lại nhanh nhảu làm theo các ý kiến góp ý như một cái máy.
- Cái đáng cười nhất được bộc lộ là sau khi được bốn người khách đi ngang qua góp ý bác chủ đã cất luôn tấm biển to đó đi.
B) cổ tích:-là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật (bất hạnh, dũng sĩ,thông minh, mồ côi,...)
Nội dung:- Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo
Chi tiết trong truyện:- Thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về cuộc sống công bằng hơn
người kể, người nghe: (mình ko hiểu)
c)Ngụ ngôn: loại truyện kể bằng văn vần,văn xuôi, mượn đồ vật, loài vật nói về con người
Tính chất nổi bật của truyện ngụ ngôn:Khuyên nhủ, răn dạy con người bài học về cuộc sống
d)Truyện cười: Loại truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
Tính chất nổi bật của truyện cười:Mỉa mai, châm biến hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội
MÌNH CẦN NHIỀU KS
Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .
Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười
- Là loài truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Hk tốt
Bài 1 là văn nào đấy?
văn bản Em bé thông minh