K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nện vật. vì vậy

A.mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn

B.nhiệt độ của vật càng thì nhiệt năng của vật càng cao

C.áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn

D.các phát biểu trên đều đúng

2.các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiều nhất?

A. màu trắng

B.màu xám

C.màu bạc

D.màu đen

3.trong 1 chậu đựng chất lỏng. nếu có một phần chất lỏng ở phía dưới có nhiệt đọ cao

A.có trọng lượng riêng giảm và đi lên

B.có trọng lượng riêng giảm và đi xuống

C.có trọng lượng riêng tăng và đi lên

D.có trọng lượng riêng tăng và đi xuống

4.khi 1 vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài

A.nhiệt độ của vật giảm đi

B.nhiệt độ của vật tăng lên

C.khối lượng của vật giảm đi

D.nhiệt độ và khối lượng của vật giảm đi

5.nhiệt dung riêng cảu 1 chất là:

A.nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó

B.nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm 1 độ C của 1kg chất đó

C.nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm bằng chất ấy lên thêm 1 độ C

D. nhiệt lượng có trong 1kg của chất ấy ở nhiệt đọ bình thường

6.nhiệt dung riêng của thép lớn hơn đồng. vì vậy để tăng nhiệt đọ của 2kg đồng và 2kg

thép lên thêm 10 độ C thì:

A khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép

B khối đồng cần ít nhiệt lượng hơn khối thép

C hai khối đều ít nhiệt lượng như nhau

D khối sắt cần nhiều nhiệt lượng hơn, vì 2kg sắt có thể tích lớn hơn 2kg đồng

7.cùng thả 3 vật bằng đá, đồng và bạc vào cùng 1 cốc nc nóng,sau khi cần bằng nhiệt so sánh nhiệt độ của 3 vật ta có

A nhiệt độ bằng nhau

B nhiệt độ của bạc>đông>đá

C nhiệt độ của đồng>bạc>đá

D nhiệt độ của đá>đồng>bạc

8. kéo 1 gáo nc có trọng lượng 60N lên cao 6m trong thời gian 0.5 phút thì có công suất là:

A360w b120w C18w D12w

9. đại lượng phụ thuộc vào lực tác dụng và quãng đường vật dich chuyển là:

A công

B công suất

C nội năng

D nhiệt năng

10. trong quá trình cơ học, cơ năng của 1 vật luôn

A ko đổi

B thay đổi

C luôn tăng

D luôn giảm

0
1. nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nện vật. vì vậy A.mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn B.nhiệt độ của vật càng thì nhiệt năng của vật càng cao C.áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn D.các phát biểu trên đều đúng 2.các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiều nhất? A. màu trắng B.màu xám...
Đọc tiếp

1. nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nện vật. vì vậy

A.mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn

B.nhiệt độ của vật càng thì nhiệt năng của vật càng cao

C.áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn

D.các phát biểu trên đều đúng

2.các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiều nhất?

A. màu trắng

B.màu xám

C.màu bạc

D.màu đen

3.trong 1 chậu đựng chất lỏng. nếu có một phần chất lỏng ở phía dưới có nhiệt đọ cao

A.có trọng lượng riêng giảm và đi lên

B.có trọng lượng riêng giảm và đi xuống

C.có trọng lượng riêng tăng và đi lên

D.có trọng lượng riêng tăng và đi xuống

4.khi 1 vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài

A.nhiệt độ của vật giảm đi

B.nhiệt độ của vật tăng lên

C.khối lượng của vật giảm đi

D.nhiệt độ và khối lượng của vật giảm đi

5.nhiệt dung riêng cảu 1 chất là:

A.nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó

B.nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm 1 độ C của 1kg chất đó

C.nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm bằng chất ấy lên thêm 1 độ C

D. nhiệt lượng có trong 1kg của chất ấy ở nhiệt đọ bình thường

6.nhiệt dung riêng của thép lớn hơn đồng. vì vậy để tăng nhiệt đọ của 2kg đồng và 2kg

thép lên thêm 10 độ C thì:

A khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép

B khối đồng cần ít nhiệt lượng hơn khối thép

C hai khối đều ít nhiệt lượng như nhau

D khối sắt cần nhiều nhiệt lượng hơn, vì 2kg sắt có thể tích lớn hơn 2kg đồng

7.cùng thả 3 vật bằng đá, đồng và bạc vào cùng 1 cốc nc nóng,sau khi cần bằng nhiệt so sánh nhiệt độ của 3 vật ta có

A nhiệt độ bằng nhau

B nhiệt độ của bạc>đông>đá

C nhiệt độ của đồng>bạc>đá

D nhiệt độ của đá>đồng>bạc

8. kéo 1 gáo nc có trọng lượng 60N lên cao 6m trong thời gian 0.5 phút thì có công suất là:

A360w b120w C18w D12w

9. đại lượng phụ thuộc vào lực tác dụng và quãng đường vật dich chuyển là:

A công

B công suất

C nội năng

D nhiệt năng

10. trong quá trình cơ học, cơ năng của 1 vật luôn

A ko đổi

B thay đổi

C luôn tăng

D luôn giảm

B bài tập

bài 1.một quả cầu nhôm ở nhiệt độ 100 độ c thả vào cốc nc, nc có khối lượng 0,47kg ở 20 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 25 độ C. tính khối lượng của quả cầu. bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh. gợi ý dông bài ở mục ba lớn vd trang 89 sgk

1
4 tháng 3 2020

bài 1

*Tóm tắt:

t1 = 1000C

c1 = 880J/ kg. K

t2 = 200C

c2 = 4200 J/ kg. k

m2=0,47(kg)

t = 250C

m Al = ?

- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:

Q1 = m1c1(t1 - t)

- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:

Q2 = m2c2(t - t2)

- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào

<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)

<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)

= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]

= 9870 : 66000 = 0,15(kg)

Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg

4 tháng 3 2020

giúp mik mấy câu trắc nghiệm với

23 tháng 12 2015

Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững, nên 2 câu nói trên không đúng.

 

 

24 tháng 12 2015

Bạn nói vậy là đúng rồi nghen.

28 tháng 7 2016

Độ biến dạng \(\Delta l\) = 2mg/k. 
\(\Rightarrow\) biên độ A = \(\Delta l\) = 2mg/k. 
Vẽ hình ra, ta thấy, lúc buông vật, có nghĩa là vật ở vị trí biên âm.Khi vật ở vị trí thấp nhất, có nghĩa là ở biên dương. 
Khi khối lượng giảm xuống 1 nửa, vị trí cân bằng của vật sẽ bị dời đi. (dời lên trên) 
Độ biến dạng lò xo lúc đó \(\Delta l\)' = mg/k = 1/2 \(\Delta l\) 
Khi đó, biên độ A = \(\Delta l\)' +\(\Delta l\) = \(\frac{3}{2}\) \(\Delta l\) = 3mg/k.

bạn vẽ hình ra cho dễ thấy nha 

28 tháng 7 2016

+Lúc đầu : \(A=\Delta L0=\frac{2mg}{k}\)
+ Lúc sau giảm khối lượng giàm 1/2 

\(\Delta L0'=\frac{\Delta L0}{2}=\frac{A}{2}\left(< \Delta L0\right)\)
==> Biên độ lúc sau 

\(A'=A+\Delta L0'=A+\frac{A}{2}=\frac{3mg}{k}\)

1/Hai nguồn sóng AB cách nhau 1,1m dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tần số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng vận tốc truyền sóng 20m/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB là:A.15 điểmB.11 điểmC.10 điểmD.20 điểm2/Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A.Nếu đem con lắc đến địa điểm B, biết rằng chiều dài con lắc ko đổi còn gia tốc trọng...
Đọc tiếp

1/Hai nguồn sóng AB cách nhau 1,1m dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tần số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng vận tốc truyền sóng 20m/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB là:

A.15 điểm

B.11 điểm

C.10 điểm

D.20 điểm

2/Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A.Nếu đem con lắc đến địa điểm B, biết rằng chiều dài con lắc ko đổi còn gia tốc trọng trường tại B bằng 81% gia tốc trọng trường tại A. So với tần số dao động của con lắc tại A, tần số dao động của con lắc tại B là:

A.tăng 10%

B. giảm 9%

C.tằng 9%

D. giảm 10%

3/ Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa:

A. khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng của vật năng

B. khi đi từ vj trí biên về vị trí cân bằng thì thế năng của vật năng

C. khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì cơ năng của vật tăng dần

D.ở vị trí cân bằng thì động năng của vật đạt giá trị cực đại và bằng cơ năng

4/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox(với O là VTCB) có vận tốc bằng nửa
giá trị cực đại tại hai thời điểm liên tiếp t 1 = 2,8s và t 2 = 3,6s; tốc độ trung bình trong khoảng
thời gian đó là (10 căn 3)/pi
. Tốc độ dao động cực đại của chất điểm là
A. 15cm/s B. 10 / cm s  C. 8cm/s D. 20cm/s

 

1
5 tháng 11 2016

1/ Bước sóng: \(\lambda=v/f=0,2m\)

Ta có: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{1,1}{0,2}+0,5]=12\)

Do \(\dfrac{1,1}{0,2}+0,5=6\) là giá trị nguyên, mà ở 2 đầu A, B không có cực đại cực tiểu, nên số điểm không dao động trên đoạn AB là: \(12-2=10\)

Chọn C.

5 tháng 11 2016

bạn ơi giúp mình mấy câu kia với

1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06%   B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài  =...
Đọc tiếp

1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06%   B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%

2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài  = 2.10-5K -1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6500km. Độ cao h là:

A. 0,48km B. 1,6km C. 0,64km D. 0,96km

3/Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3 . Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là  = 1,3 kg/m3 . Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ thứ hai chạy đúng thì đồng hồ thứ nhất chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. chậm 6, 65 s B. chậm 0.665 s C. chậm 6,15 s D. chậm 6, 678 s

2
29 tháng 8 2016

Bạn hỏi từng câu thôi nhé.

30 tháng 8 2016

thi ban tra loi tung cau 

câu 1: Phát biểu không đúng về dao động điều hòa của 1 chất điểm? a. Biên độ dao động của chất điểm là đại lượng k đổi b . động năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian c. tốc độ của chất điểm tỉ lệ thuận với quãng đg chuyển động d. độ lớn của hợp lực td vào chất điểm tỉ lệ nghịch với li độ câu 2: dao động điều hòa của con lắc lò xo đổi...
Đọc tiếp

câu 1: Phát biểu không đúng về dao động điều hòa của 1 chất điểm?

a. Biên độ dao động của chất điểm là đại lượng k đổi

b . động năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian

c. tốc độ của chất điểm tỉ lệ thuận với quãng đg chuyển động

d. độ lớn của hợp lực td vào chất điểm tỉ lệ nghịch với li độ

câu 2: dao động điều hòa của con lắc lò xo đổi chiều khi hợp lực td lên vật? a.bằng 0 b.có độ lớn cực đại c.có độ lớn cực tiểu d.đổi chiều

Câu 3: KL sai khi nói về dao động điều hòa của 1 chất điểm trên 1 đoạn thẳng nào đó?

A. trong mỗi cu kì dao động thì thời gian tốc độ của vật giảm dần bằng nửa chu kì dao động

B. Trong mỗi chu kì dao động có 2 lần động năng bằng 1/2 cơ năng

C. Lực phục hồi có độ lớn tăng dần khi tốc độ giảm dần

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp thế năng cực đại ? A.T B.T/2 C.T/4 D. T/3

Câu 5: khi đưa con lắc đơn từ xích đạo đến địa cực(lạnh đi, gia tốc trọng trường tăng lên) thì chu kì dao động của con lắc đơn sẽ: A. tăng lên B. giảm đi

C. tăng lên khi g tăng theo tỉ lệ lớn hơn tỉ lệ giảm nhiệt độ và ngc lại

D giảm đi khi g tăng theo tỉ lệ lớn hơn tỉ lệ giảm nhiệt độ và ngược lại

Câu 6: KL đúng: khi nói về dao động của 1 con lắc đơn trong TH bỏ qua lực cản

A. khi vật ở VT biên cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó

B. chuyển động của con lắc từ Vt biên về VT cân bằng chậm dần

C. dao động của con lắc là dao động điều hòa

D. Khi vật nặng đi qua VTCB thì hợp lực td lên vật =0

Câu 7: 1 vật dddh theo trục Ox với pt x=Asin(wt) nếu chọn gốc tọa độ O tại VTCB của vật thì gốc thgian t=0 là lúc vật:

A. ở VT li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox

B. qua VTCB O ngược chiều dương trục Ox

C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox

D. qua VTCB O theo chiều dương trục Ox

Câu 8: 1 vật dddh với chu kì T. chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm:

A. T/2 B.T/8 C.T/6 D.T/4

0
Rượu nóng chảy ở -117 độ c. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào ? A.117 độ c B. -117 độ c C.cao hơn -117 độ c D. thấp hơn -117 dộ c Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ của nó A.không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau đó lại giảm D.không đổi Hiện tượng nào sãy ra khi nung nóng 1 vật rắn A. khối lượng riêng của vật tăng B.thể tích...
Đọc tiếp

Rượu nóng chảy ở -117 độ c. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào ?

A.117 độ c B. -117 độ c C.cao hơn -117 độ c D. thấp hơn -117 dộ c

Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ của nó

A.không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau đó lại giảm D.không đổi

Hiện tượng nào sãy ra khi nung nóng 1 vật rắn

A. khối lượng riêng của vật tăng B.thể tích của vật tăng C.khối lương của vật tăng D.cả thể tích và khối lương riêng điều tăng

Khi không khí trong bình đựng kín nóng lên thì

A. khối lượng của không khí tăng B.thể tích của không khí trong bình tăng C.khối lượng riêng của không khí sẽ giảm

D.Thể tích của không khí trong bình không thay đổi

Sự bay hơi

A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng B.chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng C.xảy ra ở tốc độ như nhau ở mọi chất lỏng

D.chỉ xảy ra ở 1 số ít chất lỏng

TRong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào của sự sôi

A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B.chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng C.chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng D.chỉ xảy ra ở mọi nhiệt độ xác định của chts lỏng

Tốc độ bay hơi của các chất giảm dần theo thứ tự

A.ete,xăng,rượu,nước B.ete,rượu,xăng,nước C.xăng,ete,rượu,nước D.xăng,rượu,ete,nước

Trong thời gian đồng đông đặc , nhiệt độ của nó

A.không ngừng tăng B. không ngừng giảm C. mới đầu tăng , sau đó lại giảm D.không đổi

0
26 tháng 5 2019

Đáp án B

Tần số dao động của con lắc lò xo:

 => khi tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng m của vật đi 8 lần thì f tăng 4 lần