K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Yếu tố quan trọng nhất tác động đến quá trình tiến hóa của vượn sang người là lao động, nhờ lao động mà những tổ tiên đầu tiên biết cầm nắm công cụ lao động, cải tiến chúng và sử dụng chúng tác động vào môi trường tự nhiên phục vụ cho đời sống của mình, bàn tay ngày càng phát triển, khéo léo, bộ não ngày càng lớn và sự tiến hóa mỗi lúc một rõ rệt.

- Hình thức tổ chức: người nguyên thủy sống thành bầy người, sau này thành các thị tộc.

- Đời sống:

+ Sống trong các hang động, mái đá, sau này biết dựng lều, nhà để ở.

+ Công cụ lao động: đá, gỗ, xương thú…

- Tinh thần:

+ Chưa có tôn giáo chính thức nhưng họ tin vào thần linh, họ theo Tôtem giáo (thờ vật tổ, loài người ở mọi nơi trên thế giới đều có tín ngưỡng, tôn giáo này, mỗi dân tộc khác nhau thờ vật tổ khác nhau như thờ chó, thờ hổ, thờ báo, thờ cây cối… bất cứ thứ gì họ cho là nguồn gốc sinh ra họ, đó là tôtem).

+ Hình thức mai táng phong phú, bắt đầu xuất hiện các nghi lễ. Ngoài ra họ thường chôn theo những vật dụng gắn với người chết khi họ còn sống.

+ Biết làm đồ trang sức.

22 tháng 4 2019

Đáp án A

3 tháng 10 2021

Cho tít nha

13 tháng 4 2019

Đáp án C

22 tháng 6 2019

Chọn B

14 tháng 10 2021

B

Người tối cổ:
- Thời gian xuất hiện: khoảng 4 triệu năm trước.
- Đặc điểm: đi và đứng = 2 chân, 2 tay có thể cầm nắm, trán thấp bợt ra sau, hộp sọ lớn.
- Biết tạo ra lửa để nướng chín thức ăn
- Dụng cụ lao động: sử dụng công cụ đá ghè đẻo thô sơ (đá cũ). Sống thành bầy đàn chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, ở trong các hang động, mái đá.
Người tinh khôn:
- Thời gian" khoảng 4 vạn năm trước đây.
- Đặc điểm: có cấu tạo cơ thể như người ngày nay
- Dụng cụ lao động: ban đầu thì sử dụng đồ đá, về sau biết sử dụng kim loại. Sống chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, dệt vải, làm gốm, đan lưới đánh cá....Sống thành từng nhóm từng đôi thành thị tộc bộ lạc...

14 tháng 9 2021

Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.

14 tháng 9 2021

sai

27 tháng 7 2017

A:Đ; B:S; C:D; D:Đ; E:S; F:Đ; G:S