Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai cấp tầng lớp |
Nghề nghiệp |
Thái độ đối với độc lập dân tộc |
Địa chủ phong kiến |
Kinh doanh ruộng đất, bóc lột, địa tô |
Đánh mất ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc. |
Nông dân |
Làm ruộng, đóng mọi thứ thuế |
Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh. Họ là lực lượng cách mạng đồng bào. |
Công nhân |
Bán sức lao động, làm thuê |
Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập, xóa bỏ chế độ phong kiến. Họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng. |
Tư sản |
Kinh doanh công, thương nghiệp |
Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX. Một bộ phận có ý thức dân tộc, nhưng cơ bản là thỏa thiệp với đế quốc. |
Tiểu tư sản |
Làm công, ăn lương, buôn bán nhỏ |
Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nc đâu thế kỉ XX. |
Giai đoạn |
Diễn biến chính |
Nhân vật tiêu biểu |
1858- 1862 |
- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định. - Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp. - Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ. |
- Nguyền Tri Phương - Dương Bình Tâm -Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực... |
1863 - trước 1873 |
- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định... -Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại. |
- Trương Định - Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân... |
- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.
-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.
- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.
-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.
- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.
- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm
- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu
- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...
(1918-1929): các nước tư bản chủ yếu sau cuộc khủng hoảng và từng bước ổn định về kinh tế, chính trị
1929-1939): sau cuộc khủng hoảng các nước tìm cách thoát khỏi khủng hoảng và dẫn tới chiến tranh thế giới
Nội dung |
Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888) |
Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896) |
Lãnh đạo |
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Lực lượng |
Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. |
Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. |
Địa bàn |
- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…
|
- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,… |
Kết quả |
Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi). |
Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt. |
Đặc điểm |
- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. |
- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. |
1.Khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc:
- Diễn biến:Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại kim Điền (Quảng Tây) ,lan rộng khắp cả nước, bị phong kiến đàn áp, năm 1864 thất bại
- Lãnh đạo: Hồng Tú Toàn
- Lực lượng: Nông dân
- Tính chất: là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh.
2. Phong trào Duy Tân 1898:
- Diễn biến: Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế.
- Lãnh đạo: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu.
- Lực lượng: quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự.
- Tính chất: Cải cách dân chủ, tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc, chỉ tồn tại 100 ngày .
3. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn:
- Diễn biến: Năm 1899 bùng nổ ở Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh.
-Bị liên quân 8 nước đế quốc tấn công nên thất bại.
- Lực lượng: Nông dân.
- Tính chất: Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc.
Nội dung |
khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc |
Phong trào Duy Tân |
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn |
Diễn biến chính |
-Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại kim Điền (Quảng Tây), lan rộng khắp cả nước. -Bị phong kiến đàn áp -Năm 1864 thất bại |
-Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế . -Diễn ra 100 ngày |
Năm 1899 bùng nổ ở Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh, bị liên quân 8 nước đế quốc tấn công nên thất bại |
Lãnh đạo |
Hồng Tú Toàn |
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu |
|
Lực lượng |
Nông dân |
Quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự |
Nông dân |
Tính chất - ý thức |
Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh |
Cải cách dân chủ, tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc |
Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc. |
Niên đại |
Các sự kiện tư sản Anh thế kỉ XVII |
Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội |
Tháng 8 - 1642 | Sác lớ I tuyên chiến với Quốc hội. |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. |
2) Nguyên nhân :
- Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.
- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.
=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
* Bn tham khảo
Yên Thế Thượng vào giữa thế kỷ 19 còn là một vùng đất hoang vu chưa được khai phá. Đây là nơi tá túc của nhiều toán giặc Khách, nhiều toán thổ phỉ thường xuyên cướp phá các vùng lân cận. Đây cũng là nơi cho nông dân lưu tán hoặc đang bị truy đuổi đến ẩn náu và sinh sống từ những năm 60 và 70 của thế kỷ 19. Ở đây, họ cùng nhau khai phá đất hoang để trồng cấy, kiếm lâm sản, sống lẫn lộn với bọn giặc Khách, bọn thổ phỉ. Để chống lại ách áp bức, sự truy bắt của chính quyền cũng như chống lại sự cướp bóc, tàn phá của giặc cướp, những người nông dân lưu tán đến cư ngụ ở đây đã phải lập những đội vũ trang tự vệ, những làng chiến đấu. Đây được đánh giá là vùng đất thiếu an ninh nhất của Bắc kỳ lúc bấy giờ.