Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9: Trả lời:
Tên thân biến dạng | Đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Ví dụ |
1. Thân củ | Thân củ nằm trên mặt đất
Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. | Củ su hào
Củ khoai tây |
2. Thân rễ | Nằm trong đất.
Lá vảy không có màu xanh. | Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa. | Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta |
3.Thân mọng nước | Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh | Dự trữ nước. Quang hợp | Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu… |
1/đặc điểm chung của thực vật:
-tự tổng hợp được chất hữu cơ
-phần lớn không có khả năng di chuyển
-phản ứng chậm với các kivhs thchs từ bên ngoài
Câu 1 :
1. Lựa chọn đề tài
2. Lập kế hoạch thực hiện
3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết
4. Thu thập số liệu, xử lí thông tin
5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Câu 2
I. Đơn chất:
- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.
- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.
- K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al.
* Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi là đơn chất.
* Định nghĩa: Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim
II.Hợp chất:
VD:
-Nước: H2O Nguyên tố H và O.
-M.ăn: NaCl Nguyên tố Na và Cl.
-A.sunfuric: H2SO4Nguyên tố H, S và O.
* Định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.
- Hợp chất gồm:
+ Hợp chất vô cơ:
H2O, NaOH, NaCl, H2SO4....
+ Hợp chất hữu cơ:
CH4 (Mê tan), C12H22O11 (đường),
C2H2 (Axetilen), C2H4 (Etilen)....
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
|
* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
Câu 1 ;
giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác
Câu 2 :
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Câu 3 :
- Nước, nhiệt độ, không khí.
-
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).
4.Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người: chúng phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp. Bên cạnh đó cũng có nhiều vi khuẩn có hại gây bệnh cho người, vật nuôì, cây trồng và gây hiện tượng thối rữa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.
1) Mốc trắng:
- Đặc điểm: có dạng sợi mảnh, phân nhánh, trong suốt, ko màu.
- Cấu tạo: gồm chất tế bào, có nhiều nhân, các tế bào chưa có vách ngăn hoàn chỉnh, ko có diệp lục.
- Sinh sản: cơ quan sinh sản là túi bào tử, sinh sản bằng bào tử.
2) Địa y:
- Hình dạng: Dạng vảy hoặc hình cành.
- Cấu tạo: Gồm các sợi nấm và tảo cùng chung sống.
- Lối sống: Sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo, tảo tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cả hai.
- Vai trò:
+ Cung cấp thức ăn cho động vật ( địa y hình cành)
+ Góp phần tạo thành đất.
+ Dùng để chế biến rượu, nước hoa, phẩm nhuộm,...
3) Đa dạng thực vật là gì?
Thực vật rất đa dạng và phong phú được thể hiện ở số lượng loài, số cá thể của loài, môi trường sống.
5) Tảo
- Đặc điểm:
+ Sống ở dưới nước.
+ Cấu tạo còn đơn giản ( chưa có thân, rễ, lá và mạch dẫn thực)
+ Có diệp lục.
- Cấu tạo: đơn bào ( tảo silic, tảo tiểu cầu) hoặc đa bào ( rau câu, rau diếp biển)
- Vai trò:
+ Cung cấp thức ăn cho động vật dưới nước ( cá, tôm)
+ Cung cấp thức ăn cho người, gia súc ( VD: rau câu, diếp biển)
+ Dùng làm phân bón, thuốc, làm trong công nghiệp, mĩ phẩm,...
6. Điểm khác nhau giữa cây có hoa và rêu
Cây có hoa | Rêu |
- Thực vật bậc cao. - Đã có rễ, mạch dẫn thực. - Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. |
- Thực vật bậc cao chậm phát triển. - Chưa có rễ và mạch dẫn thực. - Cơ quan sinh sản là túi bào tử. |
8.
Lớp một lá mầm | Lớp hai lá mầm |
- Rễ chùm. - Phôi của hạt gồm một lá mầm. - Thân cỏ hoặc thân cột. - Hoa có 3 hoặc 6 cánh. - Gân lá hình cung, hình song song. VD: Dừa, cau, ngô, lúa, hành. |
- rễ cọc. - Phôi của hạt gồm hai lá mầm. - Thân cỏ, thân gỗ, thân leo, thân bò. - Hoa có 4 hoặc 5 cánh. - Gân lá hình mạng. VD: Bưởi, mít, nhãn. |
10) Quả khô: Khi chín, vỏ khô, cứng, mỏng. ( đậu Hà Lan)
Quả thịt: Khi chín quả mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. ( Cà chua)
Câu 1:
Đặc điểm |
Dương xỉ |
Rêu |
Thân |
Có mạch dẫn |
Chưa có mạch dẫn |
Rễ |
Rễ thật |
Rễ giả |
Câu 2:
- Ánh sáng, không khí, độ ẩm
Câu 3:
- Số lượng lá mầm của phôi trong hạt
Câu 4:
- Nói cây có hoa là một thể thống nhất vì
+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
→ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
Câu 5:
Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - loài
Câu 6
Đặc điểm đặc trưng của Hạt trần là:
+ Hạt trần không có hoa, quả.
+ Hạt nằm lộ trên các lá noãn hở
- Đặc điểm đặc trưng của Hạt kín là:
+ Hạt kín có hoa, quả.
+ Hạt nằm trong quả được bảo vệ tốt hơn
- Đặc điểm đặc trưng của ngành Rêu là:
+ Rêu sống nơi đất ẩm.
+ Thân ngắn, không phân cành.
+ Lá nhỏ, mỏng.
+ Rễ giả có khả năng hút nước.
+ Chưa có mạch dẫn.
- Đặc điểm đặc trưng của ngành Dương xỉ là:
+ Có lá non cuộn tròn.
+ Sinh sản bằng bào tử
+ Túi bào tử thường tập trung thành đốm nằm ở mặt dưới của lá
- Đặc điểm đặc trưng của ngành Tảo là:
+ . Hầu hết sống ở nước.
+. Gồm một hoặc nhiều tế bào, chưa phân hóa mô.
+. Có màu sắc khác nhau nhưng luôn có chất diệp lục.
+. Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính
Câu 7:
- Làm cho đất thoáng khí, hạt có đủ không khí hô hấp và nảy mầm tốt.
Câu 8:
- Bằng bào tử
Câu 9:
- Thường có cánh hoặc có túm lông
Câu 10:
- Cây thuốc lá
- Cây thuốc phiện
- Cây cần sa
( Tìm hiểu thêm tai link sau
10 loại cây cảnh chứa chất độc gây hại cho sức khỏe - Bệnh thường gặp - ZING.VN )
Chúc bạn học tốt!
Câu 2:
Tính chất đặc trưng nhất của thực vật hạt kín là có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.
Câu 3:
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
Câu 4:
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
Câu 1 :
Đặc điểm :
- Có cơ quan sinh sản là hoa
- Bộ phận sinh sản chủ yếu là nhị và nhụy
- Sinh sản bằng cách tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Sau đó, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt
Câu 2 :
Tính chất đặc trưng :
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu)
\(\Rightarrow\)Đây là ưu thế của ngành hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn
- Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau
- Môi trường sống rất đa dạng
1.Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
– Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
– Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
vai trò :
Trùng lỗ (có kích thước 0,1 - lmm) hình 7.2) là nhóm Động vật nguyên sinh sống phổ biến ở biển, vỏ chủng răng đá vôi, hơi giống vỏ ốc nhưng rên vò có nhiều lỗ để chân giả thò ra bắt mồi. Tuy bé nhỏ nhưng số lượng cá thể lớn nên khi chết vỏ trùng lỗ lắng xuống đáy biển, góp phần tạo nên vỏ Trái Đất. Hoá thạch của chúng là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hoả.
Bài 1:
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật
Bài 2:
- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.
- Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng.
Câu 3:
Các bước mổ giun đất:
Bước1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng đinh ghim.
Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước 3: Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu.
Bài 4:
Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:
+ Cơ thể dẹp, hình lá,
+ Mắt lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Để phòng chống giun sán chúng ta cần:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân.- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh- Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.- Không đi chân đất nơi đất bẩn.
Câu 1. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín.
Trả lời: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Câu 2. Thế nào là phân loại thực vật?
Trả lời:
Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.
Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:
Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài
Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo...
Câu 3. Đặc điểm chủ yếu đế phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì ?
Trả lời:
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
Câu 4. Vai trò của rừng trong việc bảo vệ đất, chống xói mòn:
Trả lời:
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Câu 5. Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
Trả lời:
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
Câu 1. Nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
Trả lời:
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Chúc bn hc tốt!
1. Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín ?
Trả lời :
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm ; thân gỗ, thân thảo ; lá đơn, lá kép ;...), trong thân có mạch dẫn phát triển.
- Có hoa quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn.
- Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau.
- Môi trường sống đa dạng, là nhóm thực vật tiến hóa nhất.
2. Thế nào là phân loại thực vật ? Kể tên các bậc phân loại.
Trả lời:
Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.
Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:
Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài