Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng là
\(P=10m=2,5.10=25N\)
Lực cản là
\(=\dfrac{25}{100\%}.4\%=1N\)
Lực cản và trọng lượng của vật đã thực hiện công
Công của trọng lượng là
\(A=P.h=25.6=150\left(J\right)\)
Công của lực cản là
\(A'=F.s\left(h\right)=1.6=6\left(J\right)\)
\(a,\) Lực hút của Trái Đất đã thực hiện công
\(b,\) \(500g=0,5kg\)
Ta có \(P=10.m=10.0,5=5N\)
Công của lực trên là :
\(A=P.h=5.20=100\left(J\right)\)
\(c,\) Ta có \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{100}{50}=2\left(s\right)\)
Tóm tắt:
\(m=500g=0,5kg\)
\(h=20m\)
\(P_{\left(hoa\right)}=50W\)
_______________________
a, Lực nào đã thực hiện công?
\(b,A=?\)
\(c,t=?\)
Giải
a, Lực đã thực hiện công là trọng lực.
b, Công của lực trên là:
\(A=P.h=m.10.h=0,5.10.20=100\left(J\right)\)
c, Thời gian rơi của vật là:
\(P_{\left(hoa\right)}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{100}{50}=2\left(s\right)\)
a, Công
\(A=P.h=10m.h=10.0,7.3=21J\)
b, Công = 0 do lực tác dụng có phương vuông góc với sàn nhà
a) Lực hút của trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất A = P.h = 10.m.h
= 10.0,5.2 = 10J
b) Trong trường hợp này công cơ học của trọng lực bằng 0 .
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
Tóm tắt:
m1 = 500g; h = 2m
a. Lực nào thực hiện công cơ học? A=?
b. m2 = 20g? Công trọng lực?
Giải:
a. Lực hút của Trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất:
\(A=P.h=10m_1.h\)
\(=10.0,5.2=10\left(J\right)\)
b. Trong trường hợp này công của trọng lực bằng 0
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
Câu 21:
\(m=20kg\Rightarrow P=200N\)
Ta có công thức:
\(A=P.h\)
Trong đó \(P\)(trọng lực) là lực thực hiện công
Công thực hiện được là:
\(A=P.h=200.20=4000J\)
Công suất của lực đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{3}\approx1333,3W\)
1.Ở đây, lực ép cũng chính là trọng lượng của người đó.
Trọng lượng của người đó là:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=1,7.10^4.0,03=510N\)
Ta có: \(P=10.m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51kg\)
2.Đổi: 60kg=600N
4kg=40N
8\(cm^2=0,0008m^2\)
Tổng áp lực tác dụng lên là: 600+40=640N
Áp suất tác dụng lên nền nhà:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{640}{0,0008}=800000Pa\)
Áp suất tác dụng của 1 chân ghế lên nền nhà là:
800000:4=200000Pa
Công thực hiện
\(A=P.h=2000.15=30kJ\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{20}=1500W\)
Vận tốc nâng
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{20}=0,75m/s\)
Lực nâng nhỏ nhất
\(F_{min}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{1500}{0,75}=2000N\)
Câu 2.
a)Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=180\cdot8=1440J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{20}=72W\)
b)Công suất thực hiện của Nam:
\(P_1=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10\cdot60}=60W\)
Công suất thực hiện của An:
\(P_2=\dfrac{A}{t}=\dfrac{42000}{14\cdot60}=50W\)
\(\Rightarrow P_1>P_2\Rightarrow\)Nam làm việc khỏe hơn.