Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử loại đá vôi ban đầu nặng 100g
=> mCaCO3 = 95g ; mMgCO3 =1,28 g ; m tạp chất trơ = 3,72 gam
=> nCaCO3 = \(\dfrac{95}{100}\)=0,95 mol; nMgCO3 = \(\dfrac{1,28}{24}=0,015\left(mol\right)\)mol
Khi nung thì xảy ra phản ứng:
CaCO3 ––(t°)––> CaO + CO2 ↑
MgCO3 ––(t°)––> MgO + CO2 ↑
Ta có: nCO2 = 0,95+0,015=0,965cmol
Nếu đá vôi bị phân hủy hoàn toàn thì khối lượng giảm:
0,965.44=42,46g
Vì khối lượng chất rắn thu được giảm 40,22%
=> m giảm =100.44,22%= 40,22g
Vậy tỉ lệ đá vôi bị phân hủy là \(\dfrac{40,22}{42,46}.100=94,72\%\)
Ta có: mCaCO3 = 500.80% = 400 (g)
m chất rắn = 400.78% = 312 (g)
Theo ĐLBT KL, có: mCO2 = 400 - 312 = 88 (g)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{88}{44}=2\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
_____2_____________2 (mol)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3\left(pư\right)}=2.100=200\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)
-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)
=> mCaO(LT)=56.4=224(g)
Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)
=> Khối lượng rắn tạo thành là:
(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500
<=>x=2,5(mol)
Vì KL tỉ lệ thuận số mol:
=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%
Tham khảo
mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)
-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)
=> mCaO(LT)=56.4=224(g)
Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)
=> Khối lượng rắn tạo thành là:
(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500
<=>x=2,5(mol)
Vì KL tỉ lệ thuận số mol:
=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%
2. giả sử có 100 g đá vôi
=> mCaCO3=95(g)=>nCaCO3=0,95(mol)
mMgCO3=1,84(g)=>nMgCO3=0,022(mol)
CaCO3 -to-> CaO +CO2(1)
MgCO3 -to-> MgO+CO2(2)
theo (1) : nCO2=nCaCO3=0,95(mol)
theo (2) : nCO2=nMgCO3=0,022(mol)
=>\(\Sigma nCO2=0,972\left(mol\right)\)
=>mCO2=42,768(g)
nếu H=100% thì Hphân hủy =\(\dfrac{40,22}{42,768}.100=94,042\left(\%\right)\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
2 , Bạn có thể giải theo cách sau đây :
3 mol oxit đó có 3,6.10^24 nguyên tử oxi thì
1 mol oxi đó có 3,6.10^24/3 = 1,2.10^24 nguyên tử oxi
Tương tự
1 mol oxit đó có 0,6.10^24 nguyên tử lưu huỳnh .
Vậy trong h/c :
\(n_O=\dfrac{1,2.10^{24}}{6.10^{23}}=2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{0,6.10^{24}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
Vậy CTHH h/c cần tìm là : \(SO_2\)