K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

1
Thể tích của một viên đá : 5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3.
Khối lượng của một viên đá : m = 0,001.2500 = 2,5kg.
Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch : 2,5/0,001 = 2500 viên.
Khối lượng gạch : 2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn -> quá trọng tải.
Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.
2.Tự làm mỏi tay rồi

 

13 tháng 12 2016

bai 1 minh biet lam nhung con bai hai

 

18 tháng 6 2016

Thể tích của một viên đá :

5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3

Khối lượng của một viên đá :

m = 0,001.2500 = 2,5kg.

Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch :

\(\frac{2,5}{0,001}\) = 2500 viên.
Khối lượng gạch :

2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn   \(\rightarrow\)   quá trọng tải.

Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.

16 tháng 2 2017

Thể tích của 1 viên gạch là :

V = 5 x 10 x 20 = 1000 (cm3)

1000 cm3 = 0,001 m3

Khối lượng của một viên gạch là :

D = m : V => m = D x V = 2500 x 0,001 = 2,5 (kg)

Khối lượng của 5000 viên gạch là :

m' = m' x 5000 = 2,5 x 5000 = 12500 (kg)

12500 = 12,5 tấn

Số chuyến xe tải cần chở để chở hết số gạch trên là :

12,5 : 5 = 2,5 (chuyến)

=> Cần phải chở 3 chuyến để chở hết số gạch trên

Bài của mình nếu có gì sai sót thì bạn nhớ bình luận nha !

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

10 tháng 6 2016

Thể tích của một viên đá : 5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3.


Khối lượng của một viên đá : m = 0,001.2500 = 2,5kg.
 

Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch : 2,5/0,001 = 2500 viên.
 

Khối lượng gạch : 2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn -> quá trọng tải.
 

Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.
 

Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.a. Thể tích của hòn đá?b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng...
Đọc tiếp


Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.
a. Thể tích của hòn đá?
b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?


Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Biết khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3. Tính khối lượng

Bài 9. Thả một hòn bi sắt vào một bình có thể tích 900 cm3 đang chứa 0,6 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 800 cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính khối lượng của hòn bi sắt?
Bài 10. Thả một vật bằng chì vào một bình có thể tích 1 lít đang chứa 0,3 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 0,7dm3. Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3. Tính trọng lượng của vật làm bằng chì?
Bài 11. Đặt vật bằng sắt lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 1 quả cân 1kg, 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 12. Đặt vật bằng đồng lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 500g, 1 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 13. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 1kg, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 700 cm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính khối lượng riêng của vật A?
Bài 14. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 1kg, 2 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 3 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 800 cm3 đang chứa 600 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 200 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính trọng lượng riêng của vật A?
Bài 15. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 100g, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 20g. Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 1 dm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên vạch 700 cm3. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật A?
Bài 16. Khi treo một cái chai đựng 1 lít nước vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 17. Khi treo một cái chai đựng 1 dm3 dầu ăn vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 18 : Một chiếc thùng bằng nhôm có kích thước 200 cm × 750 cm × 500 cm có khối lượng là 675 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 .
Bài 19 : Một chiếc thùng bằng gỗ có kích thước 200 cm × 700 cm × 400 cm có khối lượng là 500 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của gỗ là 0,8 g/cm3 .
Bài 20 : Một viên bi bằng sắt có khối lượng 156 gam , bỏ viên bi đó vào trong một bình tràn thì nước tràn ra là 300 cm3 . Hỏi viên bi đó đặc hay rỗng ? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 21: Một đống cát có khối lượng là 7,5 tấn , có thể tích là 5 m3 . Hãy xác định trọng lượng riêng của cát
Bài 22: a. Biết 10 dm3 cát có khối lượng là 15 kg . Hãy xác định trọng lượng của 4 m3 cát
b. Tính thể tích của đống cát có khối lượng là 9000 kg .
Bài 23 : Người ta thả một viên bi đặc bằng sắt vào một bình chia độ có mực chất lỏng đang ở vạch 150 cm3, chất lỏng trong bình dâng lên vạch 250 cm3 . Tính khối lượng của viên bi . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 24 : Một thanh sắt có thể tích là 20 dm3 có khối lượng là 15,6 kg . Tính khối lượng riêng của sắt ?
Bài 25 : Một chiếc thùng bằng sắt có kích thước 300 cm × 600 cm × 500 cm. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 . Tính khối lượng của thùng? Trọng lượng của thùng?

GIÚP MINK VỚI mink cần gấp mink sẽ tích cho 10 like các bạn làm giú mink nhé mink chuẩn bị thi xin cảm ơn những người giúp mink

4
29 tháng 11 2016

Tôi giúp bạn bài 24 nhé :

Bài 24 : Giải

Đổi : 20 dm3 = 0,02 m3

Khối lượng riêng của sắt là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{15,6}{0,02}\) = 780 ( kg/m3 )

Đáp số : 780 kg/m3

26 tháng 11 2016

Hơn 10 câu lận, nhiều quá

Thà trả lời 10 lần được 1 tick còn hơn

Bài 1:Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi.Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=80 cm3,sau khi thả hòn sỏi được thể tích là V2=95 cm3.Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?Bài 2:Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T.Số 5T có ý nghĩa gì?Bài 3:Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.Bài 4:Nêu 3 ví dụ về lực...
Đọc tiếp

Bài 1:Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi.Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=80 cm3,sau khi thả hòn sỏi được thể tích là V2=95 cm3.Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?

Bài 2:Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T.Số 5T có ý nghĩa gì?

Bài 3:Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.

Bài 4:Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.

Bài 5:Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.

Bài 6:Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niu tơn?

Bài 7:Biết 20 viên bi nặng 18,4 N.Mỗi viên bi sẽ có khối lượng là bao nhiêu gam?

Bài 8:Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam.Một đống gạch 10000 viên sẽ nặng bao nhiêu Niu tơn?

Bài 9:Khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800 kg/m3 có ý nghĩa gì?

Bài 10:Khi trộn lẫn dầu ăn với nước,có hiện tượng gì xảy ra?Giải thích?

Bài 11:Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt có thể tích 40 dm3 .Biết 1 m3 sắt có khối lượng là 7800 kg.

Bài 12:Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3 .Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.

4
19 tháng 12 2016

1) Thể tích hòn sỏi là :

95-80=15(cm^3)

2) 5T có nghĩa là : Một vật di chuyển trên cầu có khoảng 5T

5) Khi 2 bạn đang đá banh . Bạn đó đã tác dụng vào cái banh 1 lực đẩy và trái banh cũng tác dụng 1 lực

6)3,2 tấn = 3200kg

Trọng lượng của xe tải là :

\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)

7) Mỗi viên bi có trọng lượng là :

18,4:20=0.92(N)

Khối lượng của mỗi viên bi là :

\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{0,92}{10}=0,092\left(kg\right)\)

8) 1600g=16N

10000 viên đống gach có trọng lượng là :

16.10000=16000(N)

9) Khối lượng của 1m^3 của dầu ăn là : ý nghĩa của

của khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800kg/m^3

10)

11) 40dm^3=0,04m^3

Khối lượng của chiếc dầm sắt là :

\(m=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :

\(P=10.m=10.312=3120\left(N\right)\)

12) 397g=0,397kg

320cm^3=0,00032m^3

Khối lượng riêng của sữa là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}=1240.625\)(kg/m^3)

26 tháng 12 2020

kim ơi cậu hỏi gì

11 tháng 11 2018

1) Trọng lượng của bao lúa:

P=10.m=10.55=550(N)

2) Cường độ :

P=10.m=10.20=200(N).

=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.

Nhớ tick ^.^

17 tháng 1 2017

Câu 1: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

24 tháng 7 2021

1.

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 120 . 2 =240(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>240=10.m

=>m=24(kg)

2.

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.

3.

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

24 tháng 7 2021

1.

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 120 . 2 =240(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>240=10.m

=>m=24(kg)

2.

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.

3.

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

6 tháng 2 2019

1.c

2.d

3.a

4.b

28 tháng 11 2016

a)

Khối lượng của viên đá là :

\(m=d.V=2600.0,8=2080\left(kg\right)\)

Trọng lượng của viên đá là :

\(P=10.m=2080.10=20800\left(N\right)\)

b)

Đổi 13 lạng = 1,3 kg

Thể tích hòn đá là :

\(V=\frac{P}{d}=\frac{1,3}{2600}=\frac{1}{2000}\left(m^3\right)\)