Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 10dm3 = 0,01 m3
Dnước = 1000 kg/m3
=> dnước = 10.Dnước = 10.1000 = 10000 N/m3
Lại có FA = dnước.V = 10000.0,01 = 100N
Để vật chìm => P \(\ge\) FA (Vì đề chỉ yêu cầu để vật chìm xuống không nhất thiết là vật phải chạm đáy)
=> P \(\ge\) 100 N
=> m \(\ge\) 10 kg
=> mvỏ thùng + mvật \(\ge\) 10kg
=> mvỏ thùng = 2 kg (vì mvật ít nhất là 8 kg)
=> Pvỏ thùng = 10.m = 10.2 = 20N
=> A = F.s = P.s = 20.5 = 100 (J)
Vậy cần thực hiện công là 100J để vật chìm xuống
1. Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật là 0,4N. Thể tích vật là
\(FA=d.V\Rightarrow V=\frac{FA}{d}=\frac{0,4}{10000}=\frac{1}{25000}\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,56}{\frac{1}{25000}}=89000\)N/\(m^3\)
-Vậy vật đó là đồng
4.14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép: 144/3600=0,04m2
Chiều dài 1 cạnh : căn 0,04=0,2m=2dm=20cm
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
Áp suất của nước lên đáy thùng là
\(p=d.h=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước là 4000 Pa thì cách đáy thùng là
\(h=\dfrac{p}{d}=16000:4000=4\left(m\right)\)
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=20:0,001=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất của vật tác dụng lên đáy thùng là
\(p=d.h=20.1,6=32\left(Pa\right)\)
(3,0 điểm)
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)
c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt
F A = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)
Có đáp số rồi thì tính dễ thôi.
a) Khi đặt vật 8kg vào thùng thì thùng chìm ngay dưới mặt nước và lơ lửng. Do đó:
\(P=F_A\\ \Rightarrow10m+8.10=10D.V\\ \Rightarrow m+8=D.V\\ \Rightarrow m=D.V-8=1000.0,01-8=2\left(kg\right)\)
b) Trọng lượng của thùng: \(P_t=10m=20\left(N\right)\)
Lực đẩy Ácsimét tác dụng vào thùng khi thùng chìm dưới nước:
\(F_A=10D.V=10000.0,01=100\left(N\right)\)
Trọng lượng của thùng còn kém lực đẩy Ácsimét là 80N, nên lực phải tác dụng vào nó để thùng chìm ngay dưới mặt nước là 80N.
Công phải tác dụng vào thùng để đẩy nó sâu 5m:
\(A=F.s=80.5=400\left(J\right)\)