Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
%Cl = 100 - 44 = 56 (%)
Gọi CT sắt clorua là: FeClx (x:hóa trị của Fe)
Theo đề bài ta có:
56/35.5x = 44/56 ===> x = 2
Vậy hóa trị của sắt trong hợp chất là 2
CT: FeCl2
gọi CTHH cần tìm là FexCly
Ta có tỉ lệ x: y= 34,46%/56: 65,54%/35,5
x:y= 0,615: 1,846
x:y=1:3
x=1, y=3 CTHH cần tìm là FeCl3
Vậy hóa trị của Fe trong CTHH trên là 3
1 loại sắt clorua chứa 34,46% Fe và 65,54% cl. xác định hóa trị Fe trong hợp chất trên
2345
a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)
Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)
Nito Oxit: \(N_2O\)
Sắt sunfua: \(FeS\)
b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)
Oxit lưu huỳnh chứa 40%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.
Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)
Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.
Bài 1 :
Gọi: CTHH : FexCly
x : y = 34.46/56 : 65.54/35.5 = 1 : 3
CTHH : FeCl3
Bài 2 :
a) Ca : II
Fe : II , III
Mg : II
Al : III
Mn : II. VI, VII
Na : I
b)
S : IV , VI
P : III, V
F : I
N : II, IV, VI, ..
H : I
Gọi CTHH cần tìm là FexCly
Ta có : \(x:y=\frac{34,46\%}{56}:\frac{65,54\%}{35,5}=0,165:1,846=1:3\)
=> x=1 ; y =3
Vậy CTHH cần tìm là FeCl3
Gọi công thức tổng quát của muối sắt đó là FeClx
Ta có Fe chiếm 34.64% hợp chất
->\(\frac{56}{56+35.5x}=\frac{34.64}{100}\)
->5600=34.64*56+35.5x*34.64
5600=1939.84+1229.72x
->X=3
Vậy công thức của muối sắt đó là FeCl3
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,m_{FeCl_3}=162,5.0,2=32,5\left(g\right)\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{Cl_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, \(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
Gọi Ct tổng quát của sắt clorua cần tìm là FexOy (x,y: nguyên, dương)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{\%m_{Fe}}{x.M_{Fe}}=\frac{\%m_{Cl}}{y.M_{Cl}}\\ < =>\frac{44}{56x}=\frac{56}{35,5y}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{44.35,5}{56.56}\approx\frac{1}{2}\)
=> x=1; y= 2
Vây với x=1; y=2 thì CTHH của sắt clorua cần tìm là FeCl2 (sắt (II) clorua).
Gọi công thức tổng quát của hợp chất đó là \(Fe^{a?}Cl^I_2\)
Theo quý tắc hóa trị, ta có:
a.I= 1.2
<=>\(a=\frac{I.2}{1}=II\)
Vậy: Trong hợp chất sắt clorua thì Fe có hóa trị II.