K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

bn nên chia ra thành từng bài như thế này khó nhìn lắm

26 tháng 6 2017

Bài 2: a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)

\(\Leftrightarrow7x-21=5x+25\)

\(\Leftrightarrow7x-5x=21+25\)

\(\Leftrightarrow2x=46\)

\(\Rightarrow x=46:2=23\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=63\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\) hoặc \(x=-8\)

26 tháng 6 2017

2)a) \(\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

\(7x-21=5x+25\)

\(7x-5x+25=21\)

\(2x+25=21\)

\(2x=-4\Rightarrow x=-2\)

b) \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(7.9=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(63=x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)\)

\(63=x^2-x+x-1\)

\(x^2=63+1=64\)

\(x=\left\{\pm8\right\}\)

c) \(\dfrac{x+4}{20}=\dfrac{2}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+4\right)=2.20=40\)

\(x\left(x+4\right)+4\left(x+4\right)=40\)

\(x^2+4x+4x+16=40\)

\(x^2+8x=40-16=24\)

\(x\left(x+8\right)=24\)

\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

d) \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=x\left(x+3\right)-1\left(x+3\right)\)

\(x^2-2x+2x-4=x^2+3x-x-3\)

\(\)\(x^2-4=x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-2x+3=4\)

\(-2x+3=4\)

\(-2x=1\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

Các bạn ơi giúp mình giải mấy bt này với: B1:Tìm x biết A) \(\dfrac{x-3}{2}\) = \(\dfrac{3x+1}{4}\) B)\(\dfrac{5x-3}{x+1}=\dfrac{5}{2}\) C)\(\dfrac{5-3x}{4}=\dfrac{2}{3}\) D)\(\dfrac{7}{4x+2}=\dfrac{4}{5}\) E)\(\dfrac{4}{3x-2}=\dfrac{7}{2x+3}\) F) (x-1):3=(2x+5):2 G) 5:(2x+3)=7:(x+1) B2:Tính A) 25 x (\(-\dfrac{1}{5}\))^2 +8^3 :(\(\dfrac{4}{3}\))^3 B) 27:(\(\dfrac{3}{2}\))^3 -4^2 x (-\(\dfrac{1}{2}\))^2 B3: Tìm số nguyên...
Đọc tiếp

Các bạn ơi giúp mình giải mấy bt này với:

B1:Tìm x biết

A) \(\dfrac{x-3}{2}\) = \(\dfrac{3x+1}{4}\) B)\(\dfrac{5x-3}{x+1}=\dfrac{5}{2}\)

C)\(\dfrac{5-3x}{4}=\dfrac{2}{3}\) D)\(\dfrac{7}{4x+2}=\dfrac{4}{5}\)

E)\(\dfrac{4}{3x-2}=\dfrac{7}{2x+3}\) F) (x-1):3=(2x+5):2

G) 5:(2x+3)=7:(x+1)

B2:Tính

A) 25 x (\(-\dfrac{1}{5}\))^2 +8^3 :(\(\dfrac{4}{3}\))^3

B) 27:(\(\dfrac{3}{2}\))^3 -4^2 x (-\(\dfrac{1}{2}\))^2

B3: Tìm số nguyên x,y,biết:

A) (x-3) x (y+2)=7

B) (2x-1)x(4x+4)=12

C) (5x-2) - (y-1)=5

B4':

A)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{5}\)nếu thêm 12 đơn vị vào số Thứ 1 thì tỉ số 2 là \(\dfrac{7}{10}\) Tìm 2 số đó.

B)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{7}\) nếu thêm 35 đơn vị vào số Thứ 1 thì tỉ số là \(\dfrac{11}{14}\);Tìm 2 số đó.

C)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{5}\) nếu thêm 10 đơn vị vào số thứ 2 thì tỉ số là \(\dfrac{1}{3}\).Tìm 2 số đó.

Giúp mình nha các bạn.Mình cảm ơn các bạn rất rất nhiều!!!!

3
27 tháng 7 2018

Hoc24 có chỗ ghi số mũ. Bạn làm đề rõ ràng đi ạ

28 tháng 7 2018

B2:

a, \(25\times(-\dfrac{1}{5})^2+8^3:\left(\dfrac{4}{3}\right)^3\)

= \(25\times\dfrac{1}{25}+512:\dfrac{64}{3}\)

= \(1+24\)

= 25

b, \(27:\left(\dfrac{3}{2}\right)^3-4^2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

= \(27:\dfrac{27}{8}-16\times\dfrac{1}{4}\)

= \(8-4\)

= 4

[Lớp 6]Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}.\)                                 b) \(\left(-3\right)-\dfrac{-2}{9}\).c) \(13\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{9}-4.\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{3}.\)                d) \(\left(\dfrac{3}{4}+0,25\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{3}+\left|-2020\right|.\)Câu 2. Tìm x, biết:a) \(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}.\)                               ...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}.\)                                 b) \(\left(-3\right)-\dfrac{-2}{9}\).

c) \(13\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{9}-4.\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{3}.\)                d) \(\left(\dfrac{3}{4}+0,25\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{3}+\left|-2020\right|.\)

Câu 2. Tìm x, biết:

a) \(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}.\)                                 b) \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{8}.\dfrac{64}{49}.\)

c) \(5-\dfrac{2}{3}x=1\dfrac{1}{10}-10\%.\)                d) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\left|x\right|=\left(-2\right)^0.\)

Câu 3. Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng 50% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.

b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá và giỏi so với số học sinh cả lớp.

Câu 4

Cho \(\widehat{xOz}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc kề bù, biết \(\widehat{xOz}=70^o.\)

a) Tính số đo \(\widehat{yOz}\).

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(Ox\), có chứa tia \(Oz\), vẽ tia \(Ot\) sao cho \(\widehat{xOt}=140^o.\) Chứng tỏ \(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)

c) Vẽ tia \(Om\) là tia đối của \(Oz.\) Tính số đo \(\widehat{yOm}.\)

 

Câu 5. Tính \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}.\)

Mọi vấn đề liên quan tới ôn thi học kì các em có thể comment dưới đây để thầy cô và các bạn hỗ trợ giải đáp nhé.

7
24 tháng 3 2021

Hỏi đáp VietJack

24 tháng 3 2021

image

Bài 1 a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{18}\) b)50%-\(\dfrac{3}{2}+0,25.\dfrac{12}{5}\) c) 75%+1,1:(\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)) -\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) Bài 2 : Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em a) Tính số học sinh giỏi của lớp b) \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tính số học sinh khá của lớp c) Biết lớp chỉ có số học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh...
Đọc tiếp

Bài 1

a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{18}\) b)50%-\(\dfrac{3}{2}+0,25.\dfrac{12}{5}\) c) 75%+1,1:(\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)) -\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

Bài 2 : Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em

a) Tính số học sinh giỏi của lớp

b) \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tính số học sinh khá của lớp

c) Biết lớp chỉ có số học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp

Bài 3 : Trong thùng có 60 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất \(\dfrac{3}{10}\) và lần thứ hai 40% số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Bài 4: Tính

A=\(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{9}}\)

B=\(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}}{\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{8}}\)

C=\(\dfrac{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}{\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}\)

Bài 5: Một trường học có 1200 học sinh giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm \(\dfrac{5}{8}\) tổng số, só học sinh khá chiếm \(\dfrac{1}{3}\) tổng số, cón lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường

Bài 6 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6C chiếm \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh của khối, còn lại là học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lớp 6B.

2
27 tháng 4 2017

mình cảm ơn các bạn trước

27 tháng 4 2017

Bài 4:

\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}{5\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{3}{5}\)

\(C=\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{4}{3}=1\dfrac{1}{3}\)

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)Bài 2: Thực hiện phép tính:a)\(8\frac{3}{4}\)- \(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)+ \(\frac{1}{5}\): \(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\). \(\frac{7}{5}\)+ \(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\). \(\frac{2}{5}\)+ \(\frac{6}{11}\). \(\frac{-3}{10}\)Bài 3:Tìm x: Bài 4:Một lớp có 40 học sinh gồm...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản

 a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a)\(8\frac{3}{4}\)\(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\)\(\frac{7}{5}\)\(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{6}{11}\)\(\frac{-3}{10}\)

Bài 3:Tìm x:

 

Bài 4:

Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5:

 Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

Bài 6:Cho 

 

 

1
12 tháng 5 2017

Bài 1:

 a,\(\frac{3.21}{14.15}\)=\(\frac{1.3}{2.5}\)=\(\frac{3}{10}\)

 b,\(\frac{49+7.49}{49}\)=\(\frac{49\left(7+1\right)}{49}\)=\(\frac{1.8}{1}\)=8

17 tháng 4 2017

Giải bài 138 trang 58 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

11 tháng 4 2017

bài 3 :

Số học sinh trung bình là :

\(1200\times\dfrac{5}{8}=750\) ( hs)

Số học sinh khá là :

\(750\times\dfrac{2}{5}=300\) (hs)

Số học sinh giỏi là :

\(1200-750-300=150\left(hs\right)\)

b) So với cả trường chứ ?

11 tháng 4 2017

3b ) Tỉ số của hs giỏi so với toàn trường :150: 1200 = 0,125

Tỉ số phần trăm của hs giỏi so vs toàn trường là : 12,5%

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

1 tháng 5 2017

trả lời nhanh hộ mình mình cần gấp lắm , mai mình đi học rùi

mình sẽ tick cho ai trả lời đầu tiên ok