Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số học sinh giỏi là:
\(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\)(bạn)
Số học sinh khá là:
\(32\cdot\dfrac{5}{8}=20\)(bạn)
Số học sinh trung bình là:
32-20=12(bạn)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bính so với cả lớp là:
12:40=30%
a) Số học sinh giỏi là: 40. \(\dfrac{1}{5}\)=8 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
(40−8)×\(\dfrac{3}{8}\)=12 (học sinh)
Số học sinh khá là: 40−8−12=20 (học sinh)
b) Tỉ số % học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là:
8:40×100 = 20%
Tỉ số % học sinh trung bìnhso với học sinh cả lớp là:
12:40×100 = 30%
Tỉ số % học sinh khá so với học sinh cả lớp là:
100% - 20% - 30% = 50%
a: Số học sinh giỏi là 40*1/2=20 bạn
Số học sinh khá là 20*3/5=12 bạn
Số học sinh trung bình là 20-12=8 bạn
b: Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với cả lớp là:
8/40=20%
số học sinh trung bình là: 45 x 7/15 = 21 (học sinh)
số học sinh khác là: ( 45 - 21) x 5/8 = 15 (học sinh)
số học sinh giỏi là: 45 - 21 - 15= 9 (học sinh)
Học sinh trung bình chiếm:
\(1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{12}\right)=\dfrac{1}{12}\) (tổng số học sinh của lớp)
Số học sinh của lớp 6A là:
\(3:\dfrac{1}{12}=36\) (học sinh)
3 học sinh ứng với:
`1-1/2-5/12=1/12`(Cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
`3:1/12=36`(học sinh)
Phân số ứng với 4 học sinh khá là
\(\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{35}\)
Số học sinh lớp 6A có là
\(4:\dfrac{4}{35}=35\left(hs\right)\)
mình cảm ơn các bạn trước
Bài 4:
\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}{5\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{3}{5}\)
\(C=\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{4}{3}=1\dfrac{1}{3}\)