K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

C1

Thời Gian

Sự Kiện

1857-1859 Khởi nghĩa Xi-pay
1875-1885 Phong trào đấu tranh cảu nông dân và công nhân Ấn Độ thúc đẩy giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ dứng lên chống thực dân Anh
1905 Nhân dân Ấn Độ biểu tình
7-1908 Khởi nghĩa Bom-bay

C2

Nguyên nhân:-Do chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh đã dẫn đến tình trạng bần cùng và chết đói của quần chúng nhân dân, cơ sở ruộng đất nông thôn bị phá vỡ, nền thủ công nghiệp bị suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại

-Sự xâm lược và thống trị của thực dân Anh đã chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng của nhân dân Ấn Độ

-Mẫu thuẫn giữa dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh đã trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nổ ra một cách quyết liệt

Kết quả:Thất bại vì sự chênh lệch lực lượng và chính sách chia rẽ của thực dân Anh

Tính chất phong trào:Cuộc đấu tranh mang tính chất dân tộc đậm nét

7 tháng 11 2021

A

7 tháng 11 2021

A

16 tháng 10 2018
Ấn Độ Trung Quốc

1.Hoàn cảnh:Thế kỷ XVIII Anh đặt cai trị Ấn Độ:

Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo và sự tồn tại của nhiều vương quốc để áp dụng chính sách “chia để trị”,”dùng người Ấn trị người Ấn”

Thực hiện chính sách ngu dân trong lĩnh vực tôn giáo.

Tận lực vơ vét, bóc lột người dân, biến Ấn Độ thành nơi tiêu thụ hàng hóa.

Đời sống nhân dân bần cùng và chết đói

1. Hoàn cảnh:
  • Cuối thế kỉ XIX, Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến Mãn Thanh suy yếu, mục nát.
  • Từ năm 1840 -1842, Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện,mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.
  • Đến cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc đã chia nhau “xâu xé” Trung Quốc .Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến

2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ

a,Các cuộc khởi nghĩa

1857-1859: khởi nghĩa của binh lính Xi-pay ở Bắc và Trung Ấn

1875-1885: cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân Ấn.

1885: Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản Ấn đấu tranh giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc.

1905: nhiều cuộc biểu tình chống chính sách “chia để trị” của Anh đối với Ben gan.

7/1908: công nhân Bom-pay bãi công chính trị, xây dựng chiến lũy chống thực dân Anh, đây là cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vô sản đã biểu dương lực lượng và bênh vực người yêu nước.

b,Phong trào đấu tranh có tổ chức

Diễn biến khởi nghĩa Xi-pay 1857-1859

Bất mãn việc thực dân bắt giam những người lính có tư tưởng chống Anh, 60. 000 lính Xi pay cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. Khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền trung Ấn Độ. Nghĩa quân đã lập chính quyền ở ba thành phố lớn, cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị đàn áp dã man.

Ý nghĩa: tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh.

Đảng Quốc Đại: thành lập; mục tiêu đấu tranh; và quá trình hoạt động:

Năm 1885, Đảng Quốc dân Đại Hội gọi tắt là Đảng Quốc Đại (chính đảng của giai cấp tư sản dân tộc) được thành lập nhằm đấu tranh giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc.

Trong quá trình hoạt động, Đảng phân hóa thành 2 phái:

Phái “ôn hòa” chủ trương thỏa hiệp, chỉ yêu cầu chính phủ thực dân cải cách.

Phái “Cấp Tiến” do Ti lắc cầm đầu, có thái độ kiên quyết chống Anh. Tháng 6/1908, chính quyền Anh bắt giam Ti lắc và nhiều đồng chí cách mạng khác.

Hạn chế của phái cấp tiến: không gắn liền đấu tranh giải phóng dân tộc với cuộc đấu tranh chống phong kiến.

2.Phong trào đấu tranh của nhân dânTrung Quốc

1. Nguyên nhân:

  • Trước nguy cơ xâm lược của các nước Đế quốc.
  • Sự hèn nhát của triều đình Mãn Thanh.

2. Diễn biến

  • Phong trào Thái Bình Thiên Quốc diễn ra năm 1851 – 1864 do Hồng Tú Toàn lãnh đạo
  • Phong trào Duy Tân năm 1898 do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo
  • Phong trào Nghĩa Hòa đoàn diễn ra cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

3. Kết quả : thất bại

4. Ý nghĩa :Làm lung lay nền tảng phong kiến, cổ vũ cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.

CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911

1. Người lãnh đạo Tôn Trung Sơn

  • Tháng 8.1905 Tôn Trung Sơn thành lậpTQuốc đồng minh hội
  • Đề ra “học thuyết Tam dân ”

2 Diễn biến

  • 10.10.1911, cách mạnh bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương sau đó lan ra các tỉnhmiền Nam, miền Trung.
  • Ngày 29. 12. 1911, chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc thành lập. Tôn Trung Sơn được bầu làm tổng thống lâm thời.
  • 2/1911,Viên Thế Khải lên làm tổng thống. Cách mạng kết thúc.

3.Tính chất: Là cuộc CMTS không triệt để

  • Chưa thủ tiêu được sở hữu ruộng đất phong kiến.
  • Chưa xoá bỏ ách đô hộ của TB nước ngoài.
  • Chưa đem lại quyền lợi cơ bản cho ND lao động ( ruộng đất)

4. Ý nghĩa:

  • Lật đổ chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản phát triển ở Trung Quốc
  • Ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á , trong đó có Việt Nam
3 tháng 12 2016

3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á

- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.

- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.

- Nét mới của phong trào:

+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.

+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như

Trung Quốc, Việt Nam.

4 tháng 12 2016

oh!cảm ơn bn!vui

1 tháng 2 2018
Bảng hệ thống kiến thức (theo mẫu) về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

Giai đoạn

Diễn biến chính

Nhân vật tiêu biểu

1858- 1862

- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định.

- Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp.

- Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

-Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

1863 - trước 1873

- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định...

-Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại.

- Trương Định

- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân...

- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.

-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.

- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.

-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.

- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.

- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm

- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu

- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...


11 tháng 10 2019
Thời gian Phong trào Mục đích Địa điểm Kết quả
1840-1842 Kháng chiến chống Anh xâm lược Chống thực dân Anh Quãng Tây

Thất bại

1851-1864 Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc Chống các đế quốc xâu xé Trung Quốc Miền Nam Thất bại
1989 Cải cách Duy Tân Cải cách cai trị Cả nước Thất bại
Cuối TK XIX-đầu TK XX Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn Chống đế quốc, chống phong kiến Bắc Kinh

Thất bại

1911 Cách mạng Tân Hợi Chống phong kiến Cả nước Thất bại
11 tháng 10 2019

Còn người lãnh đạo đâu bạn?

23 tháng 1 2018
Bảng hệ thống kiến thức (theo mẫu) về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

Giai đoạn

Diễn biến chính

Nhân vật tiêu biểu

1858- 1862

- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định.

- Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp.

- Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

-Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

1863 - trước 1873

- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định...

-Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại.

- Trương Định

- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân...

- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.

-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.

- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.

-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.

- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.

- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm

- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu

- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện.

23 tháng 12 2016
Thời gianSự kiện
Đầu TK XIX- Cái nì mik nhớ hok rõ mà hình như là - Công nhân đấu tranh băng hình thức bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm
1831- Công nhân dệt của nhà máy Lion( Pháp) biểu tình đòi tăng lương giảm h làm
1844- Công nhân dệt vùng Sơ- lê đin ( Đức) khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ
1836-1847-Phong trào Công nhân rộng lớn, có tổ chức , diễn ra ở Anh, đó à " Phong trào hiến chương"

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

16 tháng 10 2017

cứ thế mà làm thôi

16 tháng 10 2018

Hỏi đáp Lịch sử