Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhóm máu do gen đa alen quy định
+ Máu O : IOIO
+ Máu A :IAIA, IAIO
+ Máu B : IBIB, IBIO
+ Máu AB : IAIB
Gia đình 1: Con gái máu O IOIO -> P tạo giao tử IO
=> Bố, mẹ máu B có KG : IBIO
=> người con trai máu B : 1/3IBIB : 2/3IBIO
Gia đình 2: Con trai nhóm máu O : IOIO -> P tạo giao tử IO
=> Bố, mẹ máu A có KG : IAIO
=> người con gái máu A : 1/3IAIA : 2/3IAIO
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.
Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.
Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:
+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.
+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.
- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.
Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.
Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.
Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:
+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.
+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.
- Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.
Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.
Cơ chế sinh con trai, con gái ở người được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
(A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam).
Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là không đúng vì qua giảm phân người mẹ chỉ sinh ra một loại trứng (mang NST X), còn người bố cho ra hai loại tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y). Sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST X sinh ra con gái, còn sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST Y sẽ sinh ra con trai. Như vậy chỉ có con trai có NST Y quyết định giới tính nam, ở nữ không có NST Y quyết định giới tính nam nên quan niệm trên là sai.
1.a) Con trai mù màu có kiểu gen XaY
=> Mẹ cho giao tử Xa bố cho giao tử Y
Mẹ bình thường cho giao tử Xa=> KG của mẹ là XAXa
Bố bình thường có kg XAY
b) Con gái mù màu XaXa=> cả bố và mẹ cho giao tử Xa(1)=> KG của bố là XaY
Xét con trai by có kg XAY=> Mẹ cho giao tử XA(2)
Từ (1)(2)=> KG của mẹ là XAXa
=> P XAXa x XaY
2) Bố mẹ bình thường sinh con trai mù màu XaY
=> P XAXa x XAY
=> Con gái 1/2XAXa : 1/2XAXA
Chỉ có mẹ có kiểu gen XAXa mới sinh con mù màu
=> Xác xuất sinh con trai mù màu là 1/2*1/2*1/2
Phần bài tập:
Bài 1:
F1 gồm 350 cây quả đỏ và 119 cây quả xanh -> F1 tỷ lệ 3 : 1 = 4 tổ hợp
P: Aa x Aa (quả đỏ x quả đỏ)
GP: (1A : 1a) x (1A : 1a)
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
(3 quả đỏ : 1 quả xanh)
Bài 3:
X = G = 600 nu
A = T = 600 . 2/3 = 400 nu
a.
L = 1000 . 3,4 = 340 Ao
b.
%A = %T = 400 : 2000 = 20%
%G = %X = 600 : 2000 = 30%
c.
Do tác nhân phóng xạ gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 595 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên.
=> Đây là dạng đột biến mất 5 cặp G - X
Chiều dài của gen đột biến giảm so với gen ban đầu
d.
Do sốc nhiệt gen nên bị đột biến có số nucleotit loại xitozin là 610 và số nucleotit loại timin vẫn giữ nguyên.
-> Đây là dạng đột biến thêm 10 cặp G - X
Chiều dài của gen loại đột biến tăng so với gen ban đầu
Sửa lại đề 1 chút là thuận tay phải mới là trội hoàn toàn nhé.
Sơ đồ phả hệ:
Kí hiệu alen thuận tay phải và gen thuận tay trái lần lượt là A và a. Gen nằm trên NST thường.
Cặp bố mẹ (1), (2) sinh ra người con (5) thuận tay trái (có KG aa) nên kiểu gen của (1), (2) đều phải có 1 alen lặn a. Hơn nữa, cả cặp bố mẹ (1), (2) đều thuận tay phải nên cả 2 đều phải có KG là Aa.
Thế thì người con (4) hoặc có KG AA hoặc Aa. KG của người vợ (3) chắc chắn là aa. Vì cặp vợ chồng (3), (4) sinh ra người con (7) có KG aa nên KG của người con trai (4) là Aa. Dẫn đến người con (8) phải có KG Aa.
Cặp vợ chồng (5), (6) sinh ra người con (9) thuận tay phải nên người con (9) phải có KG Aa. Trong khi người chồng (6) có thể mang KG AA hoặc Aa.
1. Miễn sao bố mang tinh trùng XY: con trai
Miễn sao bố mang tinh trùng XX: con gái
2. Bố
1. Miễn sao bố mang tinh trùng XY: con trai
Miễn sao bố mang tinh trùng XX: con gái
2. Bố