K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

1/ \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

11 tháng 8 2021

2. \(2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\)

\(n_{H_2}=0,375;n_{O_2}=0,125\)

Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{1}\)

=> Sau phản ứng H2 dư, tính theo số mol O2

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

16 tháng 2 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng tạo nước:

2H2 + O2 → 2H2O.

So sánh tỉ lệ Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 . Như vậy lượng H2 dư nên tính khối lượng nước sinh ra theo oxi.

Theo phương trình trên ta có:

nH2O = 2. 0,125 = 0,25 mol.

mH2O = 0,25 .18 = 4,5g.

25 tháng 1 2017

nCuO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,6 mol.

Phương trình hóa học của phản ứng khử CuO:

CuO + H2 → Cu + H2O.

nCu = 0,6mol.

mCu = 0,6 .64 = 38,4g.

Theo phương trình phản ứng trên:

nH2 = 0,6 mol

VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 lít.

20 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

_____0,3_____0,9___0,6____0,9 (mol)

a, \(m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

20 tháng 3 2023

cảm ơn bạn rất nhiều hehe

Số mol của 4,48 lít H2:

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

             \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

tỉ lệ:      2       : 1     :  2

           0,2->   0,1    :  0,2( mol)

a/ số gam của 0,2 mol nước:

\(m_{H_2O}=n.M=0,2.=3,6\left(g\right)\)

b/ thể tích của 0,1 mol khí O2:

\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

6 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8.4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH : 2H2 + O2 -> 2H2O

                    0,125      0,25

Ta thấy : 0,375 > 0,125 => H2 dư , O2 đủ

\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

 

 

6 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

0,375 >0,125                    ( mol )

          0,125             0,25    ( mol )

\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,25.18=4,5g\)

 

 

 

29 tháng 3 2022

nCuO = 48 : 80 = 0,6 (Mol) 
pthh : CuO + H2 -t--> Cu + H2O 
        0,6---->06------>0,6
=> mCu= 0,6 . 64 = 38,4 (G) 
=> VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 (L)

29 tháng 3 2022

a, \(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,6     0,6            0,6

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{CuO}=\dfrac{9,6}{80}=0,12mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,12      0,12    0,12

a)\(m_{Cu}=0,12\cdot64=7,68g\)

b)\(V=0,12\cdot22,4=2,688l\)

7 tháng 3 2022

em còn hai bài nữa ạ

 

21 tháng 6 2018

21 tháng 5 2022

`n_[CuO]=[0,8]/80=0,01(mol)`

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,01`   `0,01`        `0,01`                    `(mol)`

`a)m_[Cu]=0,01.64=0,64(g)`

`b)V_[H_2]=0,01.22,4=0,224(l)`

`c)`

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

`0,01`  `0,02`                       `0,01`       `(mol)`

`@m_[Fe]=0,01.56=0,56(g)`

`@m_[dd HCl]=[0,02.36,5]/20 . 100=3,65(g)`