K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

Độ cao phần chìm của gỗ trong nước là: 6 - 3,6 = 2,4cm.

Khối gỗ nổi trên mặt nước \(\Rightarrow P = F_{acsimet}\)

\(\Rightarrow 10D.V = 10.D_0.V_{chìm}\)

\(\Rightarrow 10D.S.6 = 10.D_0.S.2,4\)

\(\Rightarrow D = \dfrac{1.2,4}{6}=0,4g/cm^3\)

31 tháng 12 2017

Độ cao phần chìm của gỗ trong nước là: 6 - 3,6 = 2,4cm.

Khối gỗ nổi trên mặt nước ⇒P=Facsimet⇒P=Facsimet

⇒10D.V=10.D0.Vchìm⇒10D.V=10.D0.Vchìm

⇒10D.S.6=10.D0.S.2,4⇒10D.S.6=10.D0.S.2,4

⇒D=1.2,46=0,4g/cm3

17 tháng 3 2016

Dnước=1g/cm3 => dnứơc= 10000(N/m3)

Khi vật cân bằng trong chất lỏng khi ở trong nước là:

FA=P=(100%-25%).V.dnước

Khi vật cân bằng trong chất lỏng x thì

FA'=P=(100%-10%).V.dx

=> FA=FA' =>75%.V.10000=90%V.10 Dx

=> Dx=833,3(kg/m3)

15 tháng 3 2016

Khi vật cân bằng trong nước thì

FA1=P=(100%-25%).V.dnước (1)

mặt khác

FA2=P=(100%-10%).V.d(2)

Từ (1) và (2) => FA1=FA2

=> 75%.V.dnước = 90%.V.dx

=>5dnước=6dx

hay 5 Dnước=6 Dx

Dx= 833,3 (kg/m3)= 0,83(g/cm3)

 

3 tháng 12 2016

Vvật = 1200 - 2.192 = 816cm3 =8,16.10-4 m3

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{1,6}{8,16.10^{-4}}\) = 1960,8 (Kg/m3)

d = 10D = 19608 ( N/m3)

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 11 2015

Thể tích thực của gạch: \(V=1200-2.192=816\) (cm3)  \(=816.10^{-6}\)(m3)

Khối lượng riêng: \(D=\frac{m}{V}=\frac{1,6}{816.10^{-6}}=1961\)(kg/m3)

Trọng lượng riêng: \(d=10D=10.1961=19610\)(N/m3)

10 tháng 3 2016

1. Vì thép có độ giãn nở nhiệt gần bằng với bê tông. Nếu dùng kim loại khác thì có sự giãn nở khác với bê tông, làm cho sự giãn nở với bê tông không đều --> Gây nứt, gãy công trình

12 tháng 4 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 

27 tháng 3 2016

gọi t là nhiệt độ cân bằng của hat vật

200g=0.2kg       500g=0.5kg 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

m1.Csắt(t1-t)=m2.Cnước.(t-t2)

0.2.460(377-t)=0.5.4200.(t-20)

=> t=35o

 

16 tháng 6 2017

Khối lượng của 3 lít nước là: 1000 . 0,003 = 3 kg

Thể tích nước muối là: V = 0,003 + 0,0002 = 0,0032 m3

Khối lượng nước muối là: m = 1 + 3 = 4 kg

Trọng lượng riêng của nước muối là: d =\(\dfrac{m.10}{V}\)=\(\dfrac{4.10}{0.0032}\)= 12500 (N/m3)

Chúc bn học tốt!!

7 tháng 12 2015

Câu trả lời của bạn đây nhé Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

4 tháng 5 2018

10 tháng 11 2019