Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
Đổi: 1 lít = 1000cm3
Độ tăng của 100cm3 Thủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)
Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)
Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)
Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)
Câu 2:
-Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
-Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
-Sự bay hơi là sự chuyển từ thể thể lỏng sang thể hơi.
-Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
Câu 8:
Trong ko khí có hơi nước. Vì mùa đông, nhiệt độ thấp, hơi nước trong ko khí gặp lạnh, ngưng tụ thành sương mù.
Câu 10:
Vào mùa đông, nhiệt độ môi trường bên ngoài thấp hơn nhiệt độ bên trong cơ thể. Khi ta hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở ta gặp ko khí lạnh ngưng tụ lại thành các hạt nước nhỏ li ti bám trên bề mặt gương làm cho gương bị mờ đi. Sao một lát, các hạt nước nhỏ này bay hơi làm cho gương sáng trở lại.
Câu 11:
Vì nhiệt độ của cơ thể người chỉ nằm trong khoảng từ 350C đến 420C.
Làm cho câu khó nhất
\ 13 /
a) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của cục nước đá.
b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 thì nước đá đang trong quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng và không tăng nhiệt độ. Kết thức quá trình chuyển thể này thì nước đá trở thành nước lỏng ở 0oC.
Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A. Ống nhiệt kế dài ra.
B. Ống nhiệt kế ngắn lại.
C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?
A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.
Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?
A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.
Câu 34: Chọn ý C
Câu 35: Chọn ý C
Câu 36: Chọn ý C
Câu 37: Chọn ý C
Câu 38: Chọn ý A
Câu 39: Chọn ý B
Câu 40: Chọn ý D
Câu 41: Chọn ý A
Câu 42: Chọn ý C
Câu 43: Chọn ý C
Câu 44: Chọn ý B
Câu 45: Chọn ý A
Câu 46: Chọn ý D
Caau 47: Chọn ý C
1. Khi đốt một ngọn nến thì có những thể rắn sang thể lỏng
2.vì khi chế tạo nhiệt kế nếu ta dùng nước để chế tạo nhiệt kế thì chất lỏng ở bên trong nước sẽ loãng ra điều đó dẫn đến việc chế tạo nhiệt kế không thành công còn nếu dùng thủy ngân và rượu thì chất lỏng bên trong sẽ dãn ra điều đó dẫn đến việc thí nghiêm thành công
4 hiện tượng bay hơi va ngưng tụ
1. Khi đốt một ngọn nến, ta thấy ngọn nến chuyển từ rắn sang lỏng
2. Vì khi đông đặc, nước sẽ đông đặc ở nhiệt độ cao hơn thủy ngân và rượu. Vì thế ở các vùng lạnh, nhiệt độ có thể xuống dưới 00C (nhiệt độ đông đặc của nước) nên nhiệt kế nước không thể đo được.
3. Ở 850C, băng phiến ở thể lỏng
Ở 800C, băng phiến ở cả thể rắn và lỏng
Ở 790C, băng phiến ở thể rắn
Ở 400C,, băng phiến ở thể rắn
4. hiện tượng xảy ra là: chai thủy tinh bị nứt và có thể vỡ
=>do chai thủy tinh đựng đầy nước, mà khi nước đông đặc thì nó tăng thể tích nên khi bị cản trở, nó sẽ gây ra lực làm nứt chai, thậm chí vỡ chai