K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2020

sửa đề chút

"ba=137, nhóm NO3=62 "

vậy mới tính được chứ bạn

27 tháng 10 2020

ta có

137+62. y = 261

suy ra 261 - 137 : 62 ( ở dạng phân số nha )

suy ra y = 2

ta có CTHH là Ba(NO3)2

suy ra 1 . a = I.2

suy ra a = II

vậy hóa trị ba=II

5 tháng 8 2016

Theo đề bài ra: MBa + xMNO3 = 261

<=> 137 + 62x = 261 => x = 2

CTHH: Ba(NO3)2

Theo quy tắc hoá trị: 1. II = 2 . I 

=> Hoá trị của nhóm NO3 là: I

7 tháng 10 2017

Ta có MBa+MNO3 . x=261(đvC)

hay 137+62.x=261(đvC)

=> x=\(\dfrac{261-137}{62}=2\)

Vậy CTHH của hợp chất là Ba(NO3)2

Theo quy tắc hóa trị: 2.1=1.2

Vậy nhóm NO3 có hóa trị 1

23 tháng 8 2016

PTK= 137+(14+16.3).y=261=>y= (261-137):(14+16.3)=2

Gọi hóa trị của (N03) là a

CTHH Ba(NO3)2

  1. ta có Ba có hóa trị II, ( NO3)  có hóa trị => II.1=a.2=> a=I

Vậy NO3 có hóa trị I

21 tháng 8 2016

M{Ba(NO3)y} = 261 
<=> 137 + 62y = 261 
<=> y = (261 - 137)/62 = 2 
Vậy công thức là Ba(NO3)2

26 tháng 6 2017

Câu 1.

Theo đề bài ta có: 137 + 62y = 261 => y = 2

Công thức hóa học được lập là Ba(NO3)2. vậy nhóm NO3 có hóa trị I

Câu 2. Theo đề bài ta có: \(Al_x\left(NO_3\right)_3=27.x+\left(14+16.3\right)=213\) \(\Rightarrow x=1\)

11 tháng 10 2017

Ta có MBa +(MN+MO.3).y=261 đvC

hay 137+(14+16.3).y=261 đvC

=>y=2

Gọi a là hóa trị của nhóm NO3

Theo qui tắc hóa trị:II.1=a.2

=>a=I

Vậy nhóm NO3 hóa trị

2)Ta có MAl.x+(MN +MO.3).3=213 đvC

hay 27.x+62.3=213 đvC

=>x=1

Vậy x=1

16 tháng 7 2017

đề bài 1 có sai k bn?

21 tháng 7 2017

3.

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeCl3

PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Ta có: III.x=II.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe2Cl3

PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC

- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe(NO3)3

PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)

Ta có: III.x=III.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FePO4

PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeOH3

PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC

28 tháng 11 2019

1.

a, Theo bài, M= 261

\(\rightarrow\) Ta có PT 137+y(14+16.3)=261

\(\Leftrightarrow\)y=2. Hợp chất là Ba(NO3)2

b,

Theo bài, M=213

\(\rightarrow\) Ta có PT 27x+3(14+16.3)=213

\(\Leftrightarrow\) x=1. Hợp chất là Al(NO3)3

Câu 2:

a, A là hợp chất vì sản phẩm cháy có C và H (2 nguyên tố)

b, A có C và H, có thể có O

20 tháng 10 2016

1.

a) • Khí N2

- tạo nên từ nguyên tố N

- Gồm 2 nguyên tử N

- PTK : 28 đvC

• ZnCl2

- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl

- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl

- PTK = 136 đvC

2/

a) gọi a là hóa trị của S

Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV

b) gọi b là hóa trị của Cu

Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II

3. a) N2O4

b) Fe2(SO4)3

4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

 

-

20 tháng 10 2016

Câu 1 :

a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học

+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2

+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC

b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học

+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)

Câu 2 :

a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :

II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )

b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :

I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)