Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho Al tác dụng với dung dịch HCl:
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Cho H2 khử hỗn hợp oxit:
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
Thả hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Cứ không phản ứng
Lọc lấy Cu tinh khiết.
- Hòa tan hh vào dd HCl dư, thu đc dd gồm CuCl2, FeCl3, HCldư:
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
- Thêm tiếp Al dư vào dd, thu được hh rắn gồm Cu, Fe, Aldư:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)
- Hòa tan hh rắn vào dd HCl dư, chất rắn không tan là Cu
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:
Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$
Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp
Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3
P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3
$1)$
$PTHH:Ca(OH)_2+2HCl\to CaCl_2+2H_2O$
$n_{Ca(OH)_2}=\dfrac{14,8}{74}=0,2(mol)$
$n_{HCl}={10,95}{36,5}=0,3(mol)$
Lập tỉ lệ: $\dfrac{n_{Ca(OH)_2}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\Rightarrow Ca(OH)_2$ dư
$\Rightarrow n_{Ca(OH)_2(dư)}=0,2-\dfrac{1}{2}.0,3=0,05(mol)$
Theo PT: $n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{CaCl_2}=0,15.111=16,65(g)$
$m_{Ca(OH)_2(dư)}=0,05.74=3,7(g)$
$2)$
$a)PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow$
$b)n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4(mol)$
Theo PT: $n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,2(mol)$
$n_{CO}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,6(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32(g)$
$V_{CO}=0,6.22,4=13,44(lít)$
Bài 1.
1.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2.\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(C_2H_4+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+8SO_2\)
3.\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FéO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Bài 2.
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=0,1mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 < 0,3 ( mol )
0,1 0,2 0,1 0,1 ( mol )
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).36,5=3,65g\)
\(m_{MgCl_2}=n.M=0,1.95=9,5g\)
\(m_{H_2}=n.M=0,1.2=0,2g\)
Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?
Cho Al tác dụng với HCl sau đó thu được chất khí đó là H2
Dẫn khí H2 qua hh oxit thu được hh kim loại
Cho hh kim loại tác dụng với dd HCl, sau đó lọc lấy chất rắn ko tan đó là Cu
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)