Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)
=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)
b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)
=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)
c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)
CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư
n H2 pư = n Cu = n CuO = 0,2 mol
Suy ra:
m H2 dư = (0,6 -0,2).2 = 0,8(gam)
m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)
a) nAl=0,4(mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)
=>V(H2,đktc)=0,6 x 22,4= 13,44(l)
b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)
=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)
c) nCuO=0,2(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,6/1
=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO
=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)
=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)
mCu=0,2.64=12,4(g)
\(a,\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Loại phản ứng: Phản ứng thế
\(b,n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}=2.\dfrac{32}{160}+3.0,15=0,85\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,85.56=47,6\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{32}{160}.3+4.0,15=1,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=1,2.22,4=28\left(l\right)\)
Em xem sao oxit sắt lại hỏi KL nhôm nha! Vô lí!!!
\(n_{Mg}=a;n_{Fe}=0,5a;n_{Zn}=b\\ a\left(24+28\right)+65b=52a+65b=44,2\\ 1,5a+b=\dfrac{24,64}{22,4}1,1\\ a=0,6;b=0,2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24a}{44,2}=32,58\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{28a}{44,2}=38\%\\ \%m_{Zn}=29,42\%\\ m_{ddacid}=\dfrac{98\left(1,5a+b\right)}{0,08}=1347,5g\\ m_{ddsau}=1389,5g\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95a}{1389,5}=4,10\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,5a}{1389,5}=2,74\%\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136b}{1389,5}=1,96\%\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề hỏi bao nhiêu gam đồng thay vì "bao nhiêu gam sắt" bạn nhỉ?
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
Bài 13:
a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2---------------------------->0,3
=> VH2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
b)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,3------->0,2
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437l\)
b.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,3 0,2 ( mol )
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)
9.
\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2mol\)
\(ZnO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Zn+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
\(m_{Zn}=0,2.65=13g\)
10.
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
0,1 0,4 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)
\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4CO_2\)
0,1 0,4 0,3 ( mol )
\(V_{CO}=0,4.22,4=8,96l\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)
nZnO = 16,2 : 81 = 0,2(mol)
pthh : ZnO + H2 -t--> Zn + H2O
0,2--->0,2-----> 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2 .22,4 = 4,48 (l)
=> mZn = 0,2 . 65 = 13 (g)
2
Fe3O4 + 4CO -t--> 3Fe + 4CO2
0,1-------> 0,4 -------->0,3 (mol)
Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
0,1------->0,3 -------->0,2 (mol)
=> VH2 = 0,3 .22,4 = 6,72(L)
=> VCO = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)
mFe= (0,3 + 0,2 ) . 56 = 28 (g)