2. Một gia đình sinh 2 người con gái có th...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2020

Câu 3: Trình bày những vấn đề cấp thiết của nhân loại. Tại sao nó được gọi là vấn đề cấp thiết? Cộng đồng và cá nhân giải quyết nó như thế nào?

Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo, . . . là những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Vì đây là những vấn đề mang tính toàn cầu và hậu quả của chúng để lại rất lớn, rất nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất.

- Cuộc sống của con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, con người đã vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của tự nhiên một cách liên tục và ngày càng lớn. Môi trường đất, nước, khí quyển,… đều bị ô nhiễm nặng nề. Các loại tài nguyên đã dần bị cạn kiệt, . . . Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng nếu tiếp tục hủy hoại môi trường sống, loài người có nguy cơ tự hủy diệt mình.

- Bùng nổ dân số đã trở thành nỗi lo của nhiều nước trên thế giới, của cả cộng đồng quốc tế, làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân, gây ra nạn đói, dịch bệnh, thất học, thất nghiệp, suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường,…

- Các dịch bệnh hiểm nghèo như lao, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư,… đặc biệt là HIV/AIDS đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Vì vậy, các quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế phải hợp tác, đầu tư trí tuệ, sức lực, của cả để giải quyết, ngăn chặn và đẩy lùi các căn bệnh hiểm nghèo.

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác...
Đọc tiếp

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn.

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.

Hỏi:

a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.

b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?

1
1 tháng 4 2017

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất vả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

b. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

7 tháng 12 2017

hay lắm

Ai làm được câu nào thì gúp em với ạ^_^ 1.Vì sao các dịch bệnh hiểm nghèo là vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay? Trình bày trách nhiệm của em về việc tham gia phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh corona. 2.Bố của M mất từ khi em còn nhỏ, trong gia đình có hai chị em gái sống với bà nội và mẹ. Hàng ngày ngòa việc hoàn thành việc học tập ở trường M thường quan tâm chăm sóc bà và...
Đọc tiếp

Ai làm được câu nào thì gúp em với ạ^_^

1.Vì sao các dịch bệnh hiểm nghèo là vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay? Trình bày trách nhiệm của em về việc tham gia phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh corona.

2.Bố của M mất từ khi em còn nhỏ, trong gia đình có hai chị em gái sống với bà nội và mẹ. Hàng ngày ngòa việc hoàn thành việc học tập ở trường M thường quan tâm chăm sóc bà và em gái, hỗ trợ mẹ làm việc nhà. kết quả 10 năm liền đạt học sinh giỏi toàn diện, cả lớp rất quý và phục M vì những đức tính chăm chỉ, học giỏi và thực hiện tốt trách nhiệm của người con trong gia đình.
Hỏi: Em đã học tập được điều gì qua tấm gương của bạn M về thực hiện trách nhiệm trong các mối quan hệ ở gia đình?

3.Bạn A bị coi là người tự ái vì bạn A thường có những phản ứng như thế nào?

4.Sự rung cảm quyến luyến sâu sắc chắc giữa hai người khác giới, ở họ có sự hòa hợp về nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau được gọi là gì?

5.N hay giúp đỡ người khác lúc sa cơ lỡ bước. Đây là biểu hiện của phẩm chất đạo đức nào?

6.Trách nhiệm hàng đầu của thanh niên Việt Nam hiện nay đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là gì?

0
17 tháng 4 2022

Đạo đức của Việt Nam hiện nay thì chưa tốt. Vẫn còn khá nhiều người không văn minh. Tình trạng này cần khắc phục hơn.

17 tháng 4 2022

Suy nghĩ : Đạo Đức ở Việt Nam hiện nay đã tốt , cần phát huy mạnh hơn và rộng rãi hơn để tiếp tục duy trì  . Nhiều nơi như bệnh viện , phố xá , trường học ,... được nhiều người biết đến là nơi có đạo đức , cư xử đúng mực. Chưa ai từng phản ánh về hiện tượng này và nhiều người vẫn luôn thực hiện chúng.

-> Đáng để khen ngợi và học hỏi theo. Bản thân em nên học hỏi như vậy để mai sau còn giúp ích cho nhiều công việc khác nhau , nhiều lĩnh vực. Cũng giúp cho Việt Nam thêm nổi tiếng với con người ở đây có đạo Đức đáng ngưỡng mộ.

6 tháng 5 2022

refer

- Gương mẫu chấp hành chính sách, pháp luật và thực hiện nghĩa vụ công dân.
- Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia.
- Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật; tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
- Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bảo vệ môi trường và các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng, xã hội.
- Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.

22 tháng 1 2022
1. Về nhận thức: Chúng ta phải hiểu biết cặn kẽ về căn bệnh cũng như đại dịch này, hiểu rõ các khả năng lây nhiễm, không hoang mang lo lắng, không sợ hãi thái quá, thay vào đó là sự bình tĩnh, tự tin, hiểu biết và trách nhiệm. 2. Về hành động cụ thể: Chúng ta phải thực hiện nghiêm túc và có trách nhiệm nguyên tắc 5K trong hầu hết các hoạt động xã hội, song hành với đó là các kỹ năng cơ bản để sống chung với dịch như: Thực hiện thông điệp 5K một cách nghiêm túc, đầy đủ, hiệu quả, có trách nhiệm và đồng bộ: mỗi một "K" đều phải thực thi đúng chuẩn, không qua loa, đối phó. Bên cạnh đó chúng ta còn phải vận động mọi người xung quanh cùng hưởng ứng thực hiện. 3. Tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19: Đừng chần chừ vì đây là ưu tiên quan trọng cùng với thông điệp 5K, chúng ta phải hiểu rõ nguyên tắc "vaccine tốt nhất là vaccine được tiêm sớm nhất"
Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác...
Đọc tiếp

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn. 

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.

Hỏi:

a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.

b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?

1
29 tháng 9 2017

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất vả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

b. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

Xử lí tình huống:  a. Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ Hùng không muốn cho con đi nên đã bàn nhau tìm cách xin cho anh ở lại. Theo em, Hùng nên làm gì khi biết ý định của bố mẹ? Vì sao? b. Thanh được địa phương cử và cấp kinh phí cho đi học để sau này trở về phục vụ quê hương. Nhưng sau khi học xong, Thanh đã tìm mọi cách để được ở lại thành phố. Nếu là bạn của Thanh, em...
Đọc tiếp

Xử lí tình huống: 

a. Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ Hùng không muốn cho con đi nên đã bàn nhau tìm cách xin cho anh ở lại. Theo em, Hùng nên làm gì khi biết ý định của bố mẹ? Vì sao?

b. Thanh được địa phương cử và cấp kinh phí cho đi học để sau này trở về phục vụ quê hương. Nhưng sau khi học xong, Thanh đã tìm mọi cách để được ở lại thành phố.

Nếu là bạn của Thanh, em có thể làm gì?

c. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Tiến muốn theo học và phát triển nghề truyền thống của gia đình, dòng họ mình mà bạn có năng khiếu và rất yêu thích nó. Song, nhiều bạn bè cho rằng, Tiến làm như vậy là không có tương lai, thanh niên phải theo học những ngành khoa học – kĩ thuật hiện đại mới là phù hợp.

Nếu là Tiến, em sẽ làm gì?

2
3 tháng 1 2019

a. Hùng nên nói chuyện với ba mẹ và phân tích cho ba mẹ hiểu là làm như thế không đúng, trái với Luật Nghĩa vụ quân sự. Hùng và anh trai phải thuyết phục bố mẹ, rằng đi bộ đội là nghĩa vụ và quyền lợi của công dân khi đến tuổi trưởng thành. Vào quân ngũ anh trai Hùng còn được đào tạo và rèn luyện để trở thành người sống có kỉ luật, có trách nhiệm và có ích. Việc đi nhập ngũ là thể hiện lòng yêu quê hương đất nước, trách nhiệm của cá nhân đối với quốc gia, dân tộc và đó cũng là cách trang bị kiến thức và sức khỏe phòng khi đất nước gặp chiến tranh sẽ có thể góp sức bảo vệ tổ quốc.

b. Em có thể khuyên Thanh trở về làm việc ở quê hương, làm tròn trách nhiệm đối với quê hương vì địa phương cấp kinh phí cho Thanh đi học là để sau này trở về phục vụ quê hương. Điều đó rất cần thiết với tất cả mọi vùng quê trên khắp Việt Nam. Nếu Thanh cố tình ở lại thành phố thì sẽ là không thực hiện nghĩa vụ của mình với quê hương, làm mất thiện cảm và niềm tin mọi người mong đợi.

c. Tiến hãy làm theo mong muốn của mình vì mỗi người có 1 chí hướng khác nhau, nếu cố gắng Tiến sẽ thành công và có thể thành công hơn những người bạn của mình. Con người cần có ước mơ và phải biết bảo vệ mơ ước của mình để biến nó thành sự thật. Không phân biệt nghề truyền thống hay hiện đại, miễn bạn có khả năng, yêu thích và quyết tâm thực hiện để xây dựng nền kinh tế của bản than và gia đình là điều đáng quý. Hơn thế nữa, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là một điều vô cùng đáng quý và được khuyến khích trong đời sống nhân dân ta hiện nay.

6 tháng 12 2022

a. Hùng nên nói chuyện với ba mẹ và phân tích cho ba mẹ hiểu là làm như thế không đúng, trái với Luật Nghĩa vụ quân sự. Hùng và anh trai phải thuyết phục bố mẹ, rằng đi bộ đội là nghĩa vụ và quyền lợi của công dân khi đến tuổi trưởng thành. Vào quân ngũ anh trai Hùng còn được đào tạo và rèn luyện để trở thành người sống có kỉ luật, có trách nhiệm và có ích. Việc đi nhập ngũ là thể hiện lòng yêu quê hương đất nước, trách nhiệm của cá nhân đối với quốc gia, dân tộc và đó cũng là cách trang bị kiến thức và sức khỏe phòng khi đất nước gặp chiến tranh sẽ có thể góp sức bảo vệ tổ quốc.

b. Em có thể khuyên Thanh trở về làm việc ở quê hương, làm tròn trách nhiệm đối với quê hương vì địa phương cấp kinh phí cho Thanh đi học là để sau này trở về phục vụ quê hương. Điều đó rất cần thiết với tất cả mọi vùng quê trên khắp Việt Nam. Nếu Thanh cố tình ở lại thành phố thì sẽ là không thực hiện nghĩa vụ của mình với quê hương, làm mất thiện cảm và niềm tin mọi người mong đợi.

c. Tiến hãy làm theo mong muốn của mình vì mỗi người có 1 chí hướng khác nhau, nếu cố gắng Tiến sẽ thành công và có thể thành công hơn những người bạn của mình. Con người cần có ước mơ và phải biết bảo vệ mơ ước của mình để biến nó thành sự thật. Không phân biệt nghề truyền thống hay hiện đại, miễn bạn có khả năng, yêu thích và quyết tâm thực hiện để xây dựng nền kinh tế của bản than và gia đình là điều đáng quý. Hơn thế nữa, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là một điều vô cùng đáng quý và được khuyến khích trong đời sống nhân dân ta hiện nay.

 

 

Xử lí tình huống: a. Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ Hùng không muốn cho con đi nên đã bàn nhau tìm cách xin cho anh ở lại. Theo em, Hùng nên làm gì khi biết ý định của bố mẹ? Vì sao? b. Thanh được địa phương cử và cấp kinh phí cho đi học để sau này trở về phục vụ quê hương. Nhưng sau khi học xong, Thanh đã tìm mọi cách để được ở lại thành phố. Nếu là bạn của Thanh, em...
Đọc tiếp

Xử lí tình huống:

a. Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ Hùng không muốn cho con đi nên đã bàn nhau tìm cách xin cho anh ở lại.

Theo em, Hùng nên làm gì khi biết ý định của bố mẹ? Vì sao?

b. Thanh được địa phương cử và cấp kinh phí cho đi học để sau này trở về phục vụ quê hương. Nhưng sau khi học xong, Thanh đã tìm mọi cách để được ở lại thành phố.

Nếu là bạn của Thanh, em có thể làm gì?

c. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Tiến muốn theo học và phát triển nghề truyền thống của gia đình, dòng họ mình mà bạn có năng khiếu và rất yêu thích nó. Song, nhiều bạn bè cho rằng, Tiến làm như vậy là không có tương lai, thanh niên phải theo học những ngành khoa học – kĩ thuật hiện đại mới là phù hợp.

Nếu là Tiến, em sẽ làm gì? 

1
1 tháng 4 2017

a. Hùng nên nói chuyện với ba mẹ và phân tích cho ba mẹ hiểu là làm như thế không đúng, trái với Luật Nghĩa vụ quân sự. Hùng và anh trai phải thuyết phục bố mẹ, rằng đi bộ đội là nghĩa vụ và quyền lợi của công dân khi đến tuổi trưởng thành. Vào quân ngũ anh trai Hùng còn được đào tạo và rèn luyện để trở thành người sống có kỉ luật, có trách nhiệm và có ích. Việc đi nhập ngũ là thể hiện lòng yêu quê hương đất nước, trách nhiệm của cá nhân đối với quốc gia, dân tộc và đó cũng là cách trang bị kiến thức và sức khỏe phòng khi đất nước gặp chiến tranh sẽ có thể góp sức bảo vệ tổ quốc.

b. Em có thể khuyên Thanh trở về làm việc ở quê hương, làm tròn trách nhiệm đối với quê hương vì địa phương cấp kinh phí cho Thanh đi học là để sau này trở về phục vụ quê hương. Điều đó rất cần thiết với tất cả mọi vùng quê trên khắp Việt Nam. Nếu Thanh cố tình ở lại thành phố thì sẽ là không thực hiện nghĩa vụ của mình với quê hương, làm mất thiện cảm và niềm tin mọi người mong đợi.

c. Tiến hãy làm theo mong muốn của mình vì mỗi người có 1 chí hướng khác nhau, nếu cố gắng Tiến sẽ thành công và có thể thành công hơn những người bạn của mình. Con người cần có ước mơ và phải biết bảo vệ mơ ước của mình để biến nó thành sự thật. Không phân biệt nghề truyền thống hay hiện đại, miễn bạn có khả năng, yêu thích và quyết tâm thực hiện để xây dựng nền kinh tế của bản than và gia đình là điều đáng quý. Hơn thế nữa, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là một điều vô cùng đáng quý và được khuyến khích trong đời sống nhân dân ta hiện nay.