Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.
- Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật.
Bạn Linh chứng kiến một vụ tai nạn và bỏ trốn, làm hiện trường giả để đổ tội cho người khác. Trong phiên toà xét xử bạn đã đứng ra và nói sự thật để bảo vệ người bị hại mặc dù bị tên phạm tội đe doạ.
kể về một tấm gương tiêu biểu trong việc tôn trọng kỉ luật và cho biết vì sao phải tôn trọng kỉ luật
Tấm gương tiêu biểu trong tôn trọng kỉ luật là Bác Hồ(bạn tự tìm hiểu nhé vì việc làm về tôn trọng kỉ luật của Bác thì nhiều lắm)
Phải tôn trọng kỉ luật vì :
-Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kị cương.
-Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.
Ca dao:
Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm
Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.
-Luật pháp bất vị thân
ai chx đi sleep thì giúp mik với ạ , mik tik cho , cảm ơn !
1. sự thật là cái gì đó là đúng hoặc có thể được chứng minh với bằng chứng
2. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai, giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
3. nó làm theo đúng sự thật. bảo vệ sự thật
4.- Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng luật, bảo vệ sự thật.
5. là HS em cần phải sống ngay thẳng,nói năng làm việc thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm.
chsuc cậu học tốt
Sự thật là gì?
Sự thật là những thông tin, sự kiện, hoặc điều gì đó mà nó phản ánh đúng thực tế, không bị bóp méo hay thay đổi. Sự thật là cái được chứng minh qua thực tế, qua bằng chứng và không thể phủ nhận được. Nó luôn tồn tại độc lập với ý kiến hoặc quan điểm cá nhân.
Việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào?
Tôn trọng sự thật là một trong những giá trị quan trọng trong cuộc sống. Khi tôn trọng sự thật, chúng ta sẽ:
- Xây dựng lòng tin: Tôn trọng sự thật giúp chúng ta duy trì sự tin tưởng giữa con người với nhau, giúp mối quan hệ được bền vững.
- Đảm bảo sự công bằng: Tôn trọng sự thật giúp tránh các hành động sai lệch hoặc bất công, bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân.
- Giúp đưa ra quyết định đúng đắn: Khi biết sự thật, con người có thể đưa ra quyết định chính xác, sáng suốt trong mọi tình huống.
- Phát triển cá nhân: Việc hiểu rõ sự thật giúp chúng ta rút ra bài học từ thực tế, từ đó cải thiện bản thân và phát triển trí thức.
Biểu hiện của tôn trọng sự thật là gì?
- Nói sự thật: Cả trong cuộc sống hàng ngày lẫn trong các tình huống khó khăn, chúng ta luôn nói sự thật, không gian dối.
- Thừa nhận sai lầm: Khi mắc sai lầm, tôn trọng sự thật là chấp nhận lỗi và sửa chữa nó thay vì che giấu hoặc đổ lỗi cho người khác.
- Không thay đổi sự thật: Khi đối diện với các tình huống, người tôn trọng sự thật không làm sai lệch, bóp méo hay làm mất đi giá trị của sự kiện.
- Công nhận sự thật, không phớt lờ: Tôn trọng sự thật không có nghĩa là tránh né những sự thật khó chịu. Nó là khả năng đối diện với sự thật và chấp nhận nó.
Để biết tôn trọng sự thật, học sinh cần phải làm gì?
- Chịu khó tìm hiểu, học hỏi: Học sinh cần có tinh thần cầu tiến, luôn tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn đáng tin cậy, phân tích và đánh giá sự chính xác của các sự kiện.
- Nói sự thật: Không nói dối hoặc che giấu sự thật trong mọi tình huống, dù là trong học tập hay trong cuộc sống.
- Thừa nhận sai sót: Nếu mắc phải lỗi, học sinh nên thừa nhận và cố gắng sửa chữa thay vì tìm cách che đậy.
- Tôn trọng ý kiến của người khác: Điều này có nghĩa là khi bạn trao đổi thông tin, bạn phải tôn trọng sự thật, tránh xuyên tạc hay phán xét sai lệch.
- Phản biện và bảo vệ sự thật một cách văn minh: Khi gặp phải những thông tin sai lệch, học sinh cần biết cách phản bác một cách lịch sự và có lý lẽ, đồng thời không để bị lôi kéo vào các tranh luận vô ích hoặc không chính xác.
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật?
=> là công nhận cái có thật , đã và đang diễn ra trong thực tế , suy nghĩ nói và làm theo đúng sự thật
Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật?
=>
h/s nói đúng sự thật với thầy cô , bạn bè và những người xung quanh ; cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm , đánh giá đúng sự thật , dù có thể không có lợi cho mình
Vì sao phải tôn trọng sự thật?
=> tôn trọng sự thật là đang giúp chúng ta hiểu rõ về sực việc , hiện tượng , từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập?
=> là tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình
Tự lập có biểu hiện như thế nào?
=>
tự tin , tự làm lấy công việc của mình
bản lĩnh , tự mình tìm cách vượt qua khó khăn
có ý chí nỗ lực phấn đấu , kiên trì , bền bỉ và thực hiện kế hoạch đã đề ra
Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
=>
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em.
=> tự giác hoàn thành các bài tập mà không cần ai nhắc nhở , biết nấu ăn quét dọn nhà cửa giúp đỡ bố mẹ ,..
Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
=> đề ra mục tiêu rõ ràng , hoàn thành kế hoach nghiêm khắc ,
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân?
=> tự nhận ra các điểm mạnh và điểm yếu của bản thân , đặc điểm riêng của mình từ đó hoàn thiện bản thân mình hơn
ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân?
=> tự nhận thức đúng đắn về bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của chính mình để phát huy những ưu điểm , hạn chế những nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đề ra
Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
- tự suy nghĩ , phân tích , đánh giá điểm mạnh - yếu , sở thích của bản thân
- so sánh những nhận xét đánh giá của người khác về mình
- lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa những nhược điểm của bản thân mình
1, Tôn trọng lẽ phải : Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
Không tôn trọng lẽ phải : Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác
2,Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Sự thật che sự bóng.
- Vén mây mù mới thấy trời xanh.
- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
- Làm người suy chín xét xa
Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài.
- Khôn ngoan ba chốn bốn bề
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.
3,
2)- Người không tôn trọng tình cảm của người khác, cuối cùng sẽ chỉ làm cho
người khác chán ghét và căm hận.
-Hiểu cái gì là công bằng, cảm thấy cái gì là đẹp đẽ, mong muốn cái gì tốt đẹp. Đấy chính là mục đích của cuộc sống hợp lẽ.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.